K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

Bạn cần làm xuất hiện tam giác vuông bằng cách kẻ đường cao AH là xong.

25 tháng 2 2017

ta có AB2+AC2=122+52=144+25=169

         BC2=132=169

==> AB2+AC2=BC2

==> Tam giác ABC vuông

10 tháng 3 2017

Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB

11 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABC có:

\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169cm.\)

\(BC^2=13^2=169cm.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo).

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o.\)

Xét tam giác ACD có:

\(AD^2+AC^2=16^2+12^2=400cm.\)

\(CD^2=20^2=400cm.\)

\(\Rightarrow AD^2+AC^2=CD^2.\)

\(\Rightarrow\) Tam giác ADC vuông tại A (Định lý Pytago đảo).

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^o.\)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAC}=90^o+90^o=180^o.\)

\(\Rightarrow\) B,A,D thẳng hàng

 

16 tháng 4 2020

a, Ta có: AD + BD = AB  => AD + 2 = 8 => AD = 6 (cm)

và AE + EC = AC  => AE + 13 = 16  => AE = 3 (cm)

Xét △AEB và △ADC 

Có: \(\frac{AE}{AD}=\frac{AB}{AC}\) \(\left(=\frac{3}{6}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\right)\)(cm)

       ∠BAE là góc chung

=> △AEB ᔕ △ADC (c.g.c)

b, Ta có: \(\frac{AE}{AD}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Xét △ADE và △ACB

Có: \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

        ∠DAE là góc chung

=> △ADE ᔕ △ACB (c.g.c)

=> ∠AED = ∠ABC 

c, Ta có: \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\) => AE . AC = AD . AB