K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2015

A>B

 

\(\)

29 tháng 4 2015

\(A-B=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}-\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{2}{20^{10}+2}>0\)

\(A-B>0\rightarrow A>B\)

31 tháng 8 2015

thì mới nói nếu dấu chia trừ mũ là xong

ý mà không được vậy mũ ra âm 1 à

ồ được bằng 1/2010

7 tháng 8 2017

A =\(\frac{2010^{2008}+1}{2010^{2009}+1}\)\(\Rightarrow2010A=\frac{2010^{2009}+2010}{2010^{2009}+1}=1+\frac{2009}{2010^{2009}+1}\)
\(B=\frac{2010^{2007}+1}{2010^{2008}+1}\Rightarrow2010B=\frac{2010^{2008}+2010}{2010^{2008}+1}=1+\frac{2009}{2010^{2008}+1}\)
Vì 2009 = 2009( tử số bằng nhau); \(2010^{2009}+1>2010^{2008}+1\)( mẫu số của A>B)
=>  \(\frac{2010^{2008}+1}{2010^{2009}+1}< \frac{2010^{2007}+1}{2010^{2008}+1}\)

31 tháng 8 2015

Ta có:

2010.A=\(\frac{2010^{2012}+2010}{2010^{2012}+1}\)

2010.B=\(\frac{2010^{2011}+2010}{2010^{2011}+1}\)

2010.A có phần thừa với 1 là:\(\frac{2009}{2010^{2012}+1}\)

2010.B có phần thừa với 1 là:\(\frac{2009}{2010^{2011}+1}\)

Vì \(\frac{2009}{2010^{2012}+1}<\frac{2009}{2010^{2011}+1}\)

=>2010.A<2010.B

=>A<B

20 tháng 2 2018

ghi cả cách làm ra nhé

6 tháng 5 2017

Ta có:

\(A=\frac{2010^{2011}+1}{2010^{2012}+1}\)

\(2010A=\frac{2010^{2012}+2010}{2010^{2012}+1}\)

\(2010A=1+\frac{2009}{2010^{2012}+1}\)

Lại có:

\(B=\frac{2010^{2010}+1}{2010^{2011}+1}\)

\(2010B=\frac{2010^{2011}+2010}{2010^{2011}+1}\)

\(2010B=1+\frac{2009}{2010^{2011}+1}\)

Vì \(1+\frac{2009}{2010^{2012}+1}< 1+\frac{2009}{2010^{2011}+1}\)

nên 2010A < 2010B

hay A < B

Vậy A < B

25 tháng 4 2018

Ta có : \(A=\frac{2010^{2011+1}}{2010^{2010+1}}=\frac{2010^{2012}}{2010^{2011}}\)

Lại có  \(B=\frac{2010^{2012+1}}{2010^{2011}}=\frac{2010^{2013}}{2010^{2011}}\)

Suy ra \(\frac{2010^{2012}}{2010^{2011}}< \frac{2010^{2013}}{2010^{2011}}\)

=> A < B

Chúc bạn thi tốt

10 tháng 6 2017

Đổi ra hỗn số ta được

A = 20 10 + 1 20 10 − 1 = 20 10 − 1 + 2 20 10 − 1 = 1 + 2 20 10 − 1 ; B = 20 10 − 1 20 10 − 3 = 20 10 − 3 + 2 20 10 − 3 = 1 + 2 20 10 − 3 .

Vì 20 10 − 1 > 20 10 − 3 ⇒ 2 20 10 − 1 < 2 20 10 − 3 ⇒ A < B  (so sánh hai phân số cùng tử).

15 tháng 2 2017

Trắc nghiệm: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

19 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6