cho ba tập hợp :
A = { x \(\in\) N | x : 2, x < 20 } ; B = { x \(\in\) N | x : 4, x < 20 } ; C = { 0, 2, 6, 8 }
a) dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp trên
b) tìm A giao B
c) viết các tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, B ⊂ A; C ⊂ A
b, X = {4;10;12;14;16;18}
c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}
a: A={0;2;4;6;...;16;18}
B={0;4;8;12;16}
C={0;2;6;8}
\(C\subset A\)
\(B\subset A\)
b: \(A\cap B=\left\{0;4;8;12;16\right\}\)
a, tập hợp B là con của tập hợp A
tập hợp C là con của tập hợp B
tập hợp C là con của tập hợp Ab, A giao B { 0 ; 4 ;8 ; 12; 16 }c, D ={0 ; 2 ;8 } G= { 0 ; 2 ; 8 } H= { 2 ; 6 ; 8 } K= { 0 ; 6 ; 8 }Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.