K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

Để cho gọn đặt \(\sqrt[3]{x+2016}=a\). PT trở thành:

\(\sqrt[3]{a^3-1}+a+\sqrt[3]{a^3+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt[3]{a^3-1}+1)+a+(\sqrt[3]{a^3+1}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^3}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}+a+\frac{a^3}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow a( \frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}+1+\frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1})=0\)

Ta thấy:

\(\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1=(\sqrt[3]{a^3-1}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}\geq 0\)

Tương tự: \(\frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1}\geq 0\)

Do đó biểu thức " trong ngoặc " lớn hơn $0$

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{x+2016}=0\Rightarrow x=-2016\)

10 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-x\left(2x+3\right)}{2x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x^2-4\right)-2x^2-3x}{2x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{3}\)

10 tháng 2 2022

\(\dfrac{x+2}{x}-\dfrac{2x+3}{2\left(x-2\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{2x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(2x+3\right)}{2x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2-4\right)-2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-8}{3}\) (nhận).

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{-8}{3}\right\}\)

10 tháng 2 2022

đk : x khác -1 ; 3 

\(\Rightarrow4x-x\left(x+1\right)=x\left(x-3\right)\Leftrightarrow4x-x^2-x=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right);x=3\left(ktm\right)\)

10 tháng 2 2022

\(ĐK:x\ne-1;x\ne3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}+\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x\left(x-3\right)+x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow4x=x^2-3x+x^2+x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(n\right)\\x=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2022

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2022

cho xin chi tiết cách giải

29 tháng 10 2021

B

29 tháng 10 2021

B

NV
22 tháng 3 2021

Ta có: \(8-y^2=\left|xy-4\right|\ge0\Rightarrow y^2\le8\) (1)

Xét phương trình: \(x^2+2=xy\Leftrightarrow x^2-xy+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-xy+\dfrac{y^2}{4}-\dfrac{y^2}{4}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y^2}{4}-2=\left(x-\dfrac{y}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow y^2\ge8\) (2)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2\ge8\\y^2\le8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y^2=8\Rightarrow y=...\)

Thế vào giải ra x

9 tháng 2 2016

(2m-7)x-mx=0

(2m-7-m)x=0

2m-7-m=0

m=7

thì pt vô nghiệm

9 tháng 2 2016

Vô số nghiệm mà bạn

13 tháng 5 2021

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-\frac{1}{2y-1}=0\\2\sqrt{x-1}+\frac{1}{2y-1}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{x-1}-\frac{2}{2y-1}=0\\2\sqrt{x-1}+\frac{1}{2y-1}=3\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được : \(-\frac{2}{2y-1}-\frac{1}{2y-1}=-3\Leftrightarrow\frac{-3}{2y-1}=-3\)

\(\Rightarrow-6y+3=-3\Leftrightarrow y=1\)

Thay vào (2) ra được : \(2\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=1\)( tmđk \(x\ge1\))

Vậy hệ phương trình có một nghiệm ( x ; y ) = ( 1 ; 1 ) 

14 tháng 5 2021

Đặt \(\sqrt{x-1}\)=A; \(\dfrac{1}{2y-1}\)=B(A>0;B khác 0) ta được:

   A-B=0                 ⇔ B=1

   2A+B=3                   A=B=1(cả 2 thỏa mãn)

Trở lại phép đặt:  \(\sqrt{x-1}\)=1        ⇔ x=2

                             \(\dfrac{1}{2y-1}\)=1             y=1

Số sách của Bình là:

\(15:\dfrac{3}{7}=15\cdot\dfrac{7}{3}=35\)(quyển)

Số sách của An là:

\(35\cdot\dfrac{2}{7}=10\)(quyển)

18 tháng 4 2017

A = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+  \(\frac{-8}{10^{2006}}\)+  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)
B = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+  \(\frac{-8}{10^{2005}}\)+  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)
Vì \(\frac{-7}{10^{2005}}\)=  \(\frac{-7}{10^{2005}}\)\(\frac{-7}{10^{2006}}\)=  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)\(\frac{-8}{10^{2006}}\)>  \(\frac{-8}{10^{2005}}\) ( vì tử chung là số âm nên mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
=> \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+  \(\frac{-8}{10^{2006}}\)>  \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+  \(\frac{-8}{10^{2005}}\)
=> A > B