Câu hỏi 1:Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. Trả lời: x = (Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)Câu hỏi 2:Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. Với giá trị nào của n thì rút gọn được. Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:
Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x].
Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3.
Trả lời: x =
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)
Câu hỏi 2:
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20.
Với giá trị nào của n thì rút gọn được.
Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}
(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 3:
Tìm x nguyên biết
Trả lời: x =
Câu hỏi 4:
Biết bậc của đơn thức là 36. Vậy a =
Câu hỏi 5:
Tìm x;y biết
Trả lời: (x;y) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 6:
Số các số tự nhiên x thỏa mãn là
Câu hỏi 7:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ; BC = 9cm ; AB : AC = 3 : 4.
Khi đó AH = cm
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)
Câu hỏi 8:
Cho ; phân giác Oz. Lấy điểm M thuộc tia Oz.
Kẻ MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy (A ∈ Ox; B ∈ Oy). Lấy K thuộc đoạn MA (K khác A, M).
Lấy H thuộc đoạn MB sao cho .
Khi đó
Câu hỏi 9:
Cho đường thẳng d. Trên d lấy hai điểm H, K sao cho HK = 16cm.
Qua H và K dựng các tia Hx và Ky vuông góc với d thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ d.
Lấy A thuộc tia Hx, B thuộc tia Ky sao cho AH = BK = 6cm. M là một điểm bất kì trên d.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của MA + MB khi M di động trên d là cm
Câu hỏi 10:
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
Trả lời: Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là {}.
(Nếu có nhiều phần tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Toán lớp 7
Câu 6:
Vì \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=3\)
Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=2\\\dfrac{3y}{36}=2\\\dfrac{z}{20}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\).
Câu 7:
Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)
Thay vào A ta đc:
\(A=\dfrac{13\left(2k-2.3k\right)}{2.2k+3.3k}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{13.\left(-4k\right)}{13k}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-4k}{k}=-4\)
Vậy \(A=-4.\)
tớ hỏi câu 5 thôi