K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A, B). Tia phân giác của góc ABC cắt (O) tại D, BD cắt AC tại K, BC cắt AD tại E.a) Chứng minh: 4 điểm E, D, K, C cùng thuộc một đường tròn và AB vuông góc AKb) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BD tại F. Tứ giác AKEF là hình gì? Tại sao?c) Chứng minh: Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm E luôn di chuyển...
Đọc tiếp

Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A, B). Tia phân giác của góc ABC cắt (O) tại D, BD cắt AC tại K, BC cắt AD tại E.

a) Chứng minh: 4 điểm E, D, K, C cùng thuộc một đường tròn và AB vuông góc AK

b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BD tại F. Tứ giác AKEF là hình gì? Tại sao?

c) Chứng minh: Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm E luôn di chuyển trên một đường tròn cố định và EF là tiếp tuyến của đường tròn đó

d) Cho sin BAC = 1/2. Chứng minh: AK=2CK

Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A, B). Tia phân giác của góc ABC cắt (O) tại D, BD cắt AC tại K, BC cắt AD tại E.

a) Chứng minh: 4 điểm E, D, K, C cùng thuộc một đường tròn và AB vuông góc AK

b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BD tại F. Tứ giác AKEF là hình gì? Tại sao?

c) Chứng minh: Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm E luôn di chuyển trên một đường tròn cố định và EF là tiếp tuyến của đường tròn đó

d) Cho sin BAC = 1/2. Chứng minh: AK=2CK

0
28 tháng 12 2021

trên nửa mặt phẳng bờ AM chứa điểm C vẽ tam giác đều AMN => MA=MN (1)

Vẽ ra ngoài tam giác ABC tam giác đều ACP

Bạn tự đi chứng minh tam giác AMC = tam giác ANP

=> MC=NP (2)

Từ (1) và (2) => MA+MB+MC=BM+MN+NP ≥≥BP (theo tính chất đường gấp khúc)

Dấu = xảy ra ⇔⇔B,M,N,P thẳng hàng

⇔⇔Góc AMB = Góc ANP =120 độ (vì AMN=ANM=60 độ)

⇔⇔AMB=AMC=120 (vì 2 tam giác chứng minh trên bằng nhau nên 2 góc AMC và ANP bằng nhau)

28 tháng 12 2021

Trả lời

Em học lớp 9 lộn ngược ;-;

Chúc anh học tốt ạ

31 tháng 12 2021

Answer:

\(\frac{\sqrt{18}-\sqrt{12}}{\sqrt{6}-2}+\frac{4}{\sqrt{3}+1}+\sqrt{\left(3\sqrt{3}-12\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+\frac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}+\left|3\sqrt{3}-12\right|\)

\(=\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{2}}+\frac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}+12-3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}+2\left(\sqrt{3}-1\right)+12-3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2+12-3\sqrt{3}\)

\(=10\)

28 tháng 12 2021

Để hàm số (1) đồng biến trên \(ℝ\)thì \(m^2-9>0\)\(\Leftrightarrow m^2>9\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>3\\m< -3\end{cases}}\)

Để hàm số (1) nghịch biến trên \(ℝ\)thì \(m^2-9< 0\)\(\Leftrightarrow m^2< 9\)\(\Leftrightarrow-3< m< 3\)

29 tháng 12 2021

4 trứng, 16 thể cực 

28 tháng 12 2021

hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A Hồng Kông             B Đài Loan               C Ma Cao                  D Tây Tạng

HT

28 tháng 12 2021

hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A Hồng Kông             B Đài Loan               C Ma Cao                  D Tây Tạng

HT 

28 tháng 12 2021

phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ,đòi độc lập dân tộc ở châu phi sau chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu;

A bắc phi                  B tây phi                    C nam phi                     

ht

28 tháng 12 2021

trung phi nhe

chuc ban hoc tot

trước chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở đông nam á vẫn giữ được độc lập?

A việt nam                  B in-đô-nê-xia                   C cam-pu-chia                   D thái lan

@Duy

28 tháng 12 2021
Trả lời: D.thái lan nha. Chúc học tốt!🙂🙂
28 tháng 12 2021

dấu sao kia là dấu nhân nhé

28 tháng 12 2021

1. \(x=\frac{1}{9}\) thỏa mãn đk: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=\frac{1}{9}\) vào A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=-\frac{1}{2}\)

2. \(B=...\)

    \(B=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{4x+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

    \(B=\frac{3x-9\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-4x-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

     \(B=\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

3. \(P=A:B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\)

Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\)\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\le\frac{3}{-6}=-\frac{1}{2}\)

hay \(P\le-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0