K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.      Sơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0

Sửa đề: \(\left(-1\dfrac{1}{5}\right)\left(-1\dfrac{1}{6}\right)\left(-1\dfrac{1}{7}\right)\left(-1\dfrac{1}{8}\right)\left(-1\dfrac{1}{9}\right)\left(-1\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{-7}{6}\cdot...\cdot\dfrac{-11}{10}\)

\(=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{7}{6}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}=\dfrac{11}{5}\)

DT
30 tháng 6

a) \(15+2x=5^{10}:5^8\\ 15+2x=5^2\\ 2x=25-15\\ 2x=10\\ x=10:2\\ x=5\)

b) \(48:x+17=33\\ 48:x=33-17\\ 48:x=16\\ x=48:16\\ x=3\)

c) \(7^{2x-6}=49=7^2\\ 2x-6=2\\ 2x=2+6\\ 2x=8\\ x=8:2\\ x=4\)

d) Bạn xem lại đề nhé

30 tháng 6

a, \(15+2x=\dfrac{5^{10}}{5^8}=5^2\Leftrightarrow15+2x=25\Leftrightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)

b, \(\dfrac{48}{x}+17=33\Leftrightarrow\dfrac{48}{x}=33-17=16\Leftrightarrow x=\dfrac{48}{16}=3\)

c, \(7^{2x-6}=49=7^2\Rightarrow2x-6=2\Leftrightarrow x=4\)

d, sửa \(\left(9x+2\right).5=28\Leftrightarrow9x+2=\dfrac{28}{5}\Leftrightarrow9x=\dfrac{18}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

DT
30 tháng 6

Bạn xem lại đề câu trên nhé

100 + (2345 - 1345) - 100

= (100 - 100) + (2345 - 1345)

= 0 + 1000 = 1000

4
456
CTVHS
30 tháng 6

đề đúng là 999 x 222 - 999 x 111 chứ?

30 tháng 6

A am B wants

a am

b wants

30 tháng 6

Gan vàng dạ sắt nhé. A là về tình yêu thương gia đình, C là cgi í mik ko nhớ lắm, còn D là về liêm sỉ hay sao á

 

30 tháng 6

Gan vàng dạ sắt

Bài 4:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=k\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\b=ck\\c=ak\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=ak\\b=ak\cdot k=ak^2\\a=ak^2\cdot k=ak^3\end{matrix}\right.\)

=>ak3=a

mà a<>0

nên k3=1

=>k=1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=b\cdot1=b\\b=c\cdot k=c\\c=a\cdot k=a\cdot1=a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)

\(A=\left(a+2b-3c\right)^{2024}\cdot\left(a+b\right)^{100}\)

\(=\left(a+2a-3a\right)^{2024}\cdot\left(a+a\right)^{100}\)

=0

Thời gian trôi qua mau chỉ còn lại những kỷ niệm. Kỉ niệm thân yêu ơi sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô. Bạn bè mến thương ơi sẽ còn nhớ những lúc giận hờn. Để rồi mai chia xa lòng chợt dâng niềm thiết tha. Nhớ bạn bè, nhớ mái trường xưa…” - Đó là những lời ca trong bài hát “Mong ước kỉ niệm xưa” gợi nhắc cho mỗi người về kỉ niệm của tuổi học trò.

\(\dfrac{14,53\text{x}2,4+2,4\text{x}10,47-1,63\text{x}3-0,77\text{x}3}{13,3+14,4+15,5-2,3-3,4-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}\left(14,53+10,47\right)-3\text{x}\left(1,63+0,77\right)}{13,3-2,3+14,4-3,4+15,5-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}25-3\text{x}2,4}{11+11+11}=\dfrac{2,4\text{x}22}{33}=2,4\text{x}\dfrac{2}{3}=1,6\)

30 tháng 6

1000

 

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 11,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 11,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 11,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 10,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 10,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 10,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

 Đúng(0)