Cho K ngoài (O) vẽ tiếp tuyến KA, KB với (O) vẽ đường kính BD, KD cắt (O) tại E.
a) Chứng minh: OK vuông góc AB tại H và AD//OK
b) Chứng minh: △KEH ∞ với △KOD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt AB = x , BC = x + 1 , AC = x + 2 , MH = a Xét 3 trường hợp
Trường hợp 1 nếu góc B < 90o => BC > AC (khác đề)
Trường hợp 2 nếu góc B = 90 độ (khác đề)
Trường hợp 3 nếu góc B > 90o => AC > BC ( đúng)
Nên ta sẽ đi xét trường hợp 3 : B > 90o ( bạn phải vẽ B > 90o nhé) HB = MH - BM
=> HB = a - (x+1)/2
=> HB^2 = (a - (x+1)/2)^2 HC = HB + BC
=> HC = a - x/2 + x
=> HC^2 = (a + (x+1)/2)^2
Ta có AH^2 = AC^2 - HC^2 AH^2 = AB^2 - HB^2
=> AC^2 - HC^2 = AB^2 - HB^2
<=> (x + 2)^2 - (a+ (x+1)/2)^2 = x^2 - (a - (x+1)/2)^2
<=> x^2 - 4x - 4 - a^2 - ax - a - (x^2+2x+1)/4 = x^2 - a^2 + ax + a - (x^2+2x+1)/4
<=> 2ax + 2a - 4x - 4 = 0
<=> 2a(x+1) - 4(x+1) = 0
<=> (x + 1).2(a - 2) = 0
<=> x = -1 hoặc a = 2 hay AB = -1 hoặc HM = 2
\(\sqrt{x}+\sqrt{x+3}=5-\sqrt{x^2+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x+3}-2\right)+\left(\sqrt{x^2+3}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(x=1\)
Ta không cần điều kiện của a vì a là số nguyên hiển nhiên \(a\ne\frac{1}{2}\)
Ta có \(P=\frac{10a+16}{2a-1}\)\(=\frac{10a-5+21}{2a-1}\)\(=\frac{5\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{21}{2a-1}\)\(=5+\frac{21}{2a-1}\)
Vì \(P\inℤ;5\inℤ\)nên \(\frac{21}{2a-1}\inℤ\)\(\Rightarrow21⋮2a-1\)\(\Rightarrow2a-1\inƯ\left(21\right)\)
\(\Rightarrow2a-1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
TH \(2a-1=1\Leftrightarrow2a=2\Leftrightarrow a=1\)
TH \(2a-1=-1\Leftrightarrow2a=0\Leftrightarrow a=0\)
TH \(2a-1=3\Leftrightarrow2a=4\Leftrightarrow a=2\)
TH \(2a-1=-3\Leftrightarrow2a=-2\Leftrightarrow a=-1\)
TH \(2a-1=7\Leftrightarrow2a=8\Leftrightarrow a=4\)
TH \(2a-1=-7\Leftrightarrow2a=-6\Leftrightarrow a=-3\)
TH \(2a-1=21\Leftrightarrow2a=22\Leftrightarrow a=11\)
TH \(2a-1=-21\Leftrightarrow2a=-20\Leftrightarrow a=-10\)
Vậy có 8 giá trị nguyên của a thỏa mãn P là số nguyên là \(a\in\left\{-10;-3;-1;0;1;2;4;11\right\}\)
\(\Rightarrow\)Chọn C