K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{abc}\)

a có 8 cách chọn(Từ 1 đến 9, trừ số 5 ra)

b có 9 cách chọn(Từ 0 đến 9, loại số 5)

c có 9 cách chọn(Từ 0 đến 9, loại số 5)

Do đó: Có \(8\cdot9\cdot9=648\left(số\right)\)

b: Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{abc}\)

a có 9 cách chọn(Từ 1 đến 9)

b có 9 cách chọn(Từ 1 đến 9)

c có 9 cách chọn(Từ 1 đến 9)

Do đó: Có \(9\cdot9\cdot9=729\left(số\right)\)

Số có 8 chữ số sẽ có dạng là \(\overline{abcdefgh}\)

chữ số hàng trăm nghìn là 3

=>c=3

Chữ số hàng nghìn là 6

=>e=6

Chữ số hàng chục là 5

=>g=5

=>Số cần tìm có dạng là \(\overline{ab3d6f5h}\)

=>Số lớn nhất sẽ là 99396959

2 tháng 7

Để số cần tìm lớn nhất có thể thì các chữ số phải là chữ số lớn nhất (số 9) trừ các chữ số đã cho trước.

Số cần tìm là: 99396959

Theo đề, ta có: \(2Z+N=58\)

=>N=58-2Z

Z<=N<=1,52Z

=>Z<=58-2Z<=1,52Z

Z<=58-2Z

=>3Z<=58

=>\(Z\in\left\{1;2;3;...;19\right\}\)

58-2Z<=1,52Z

=>58<=3,52Z

=>3,52Z>=58

=>\(Z>=\dfrac{58}{3,52}\)

mà Z nguyên

nên Z>=16,47

=>\(Z\in\left\{17;18;19\right\}\)

Nếu Z=17 thì X là Clo, là phi kim

=>Loại

Nếu Z=18 thì X là argon, không phải kim loại

=>Loại

Nếu Z=19 thì X là Kali

=>Nhận

Vậy: Z=19; \(N=58-2\cdot19=58-38=20\)

2 tháng 7

tk ạ

𝑝=19

𝑒=19

𝑛=20 

Giải thích các bước giải:

Tổng hạt trong X là 𝑝+𝑛+𝑒=58

Mà 𝑝=𝑒

→2𝑝+𝑛=58

→𝑛=58-2𝑝

Có 𝑝≤𝑛≤1,5𝑝→𝑝≤58−2𝑝≤1,5𝑝→16,6≤𝑝≤19,33

Xét 𝑝=17→𝑒=17;𝑛=24→𝐴=41 loại.

Xét 𝑝=18→𝑒=18;𝑛=22→𝐴=40 loại.

Xét 𝑝=19→𝑒=19;𝑛=20→𝐴=39 nhận.

Vậy 𝑝=𝑒=19;𝑛=20

   

Thay x=-2 và y=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a\cdot\left(-2\right)+3b\cdot3=5\\-3a\cdot\left(-2\right)+2b\cdot3=30\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+9b=5\\6a+6b=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12a+27b=15\\12a+12b=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-12a+27b+12a+12b=15+60\\a+b=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}39b=75\\a=5-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{75}{39}=\dfrac{25}{13}\\a=5-\dfrac{25}{13}=\dfrac{40}{13}\end{matrix}\right.\)

1: \(\left(2x-1\right)^2-\left(4x^2-1\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(2x-1-2x-1\right)=0\)

=>-2(2x-1)=0

=>2x-1=0

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

2: \(\left(x+2\right)^2-x\left(x-3\right)=2\)

=>\(x^2+4x+4-x^2+3x=2\)

=>7x+4=2

=>7x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{7}\)

3: \(\left(x-5\right)^2-x\left(x+2\right)=5\)

=>\(x^2-10x+25-x^2-2x=5\)

=>-12x+25=5

=>-12x=5-25=-20

=>\(x=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)

4: \(\left(x-1\right)^2+x\left(4-x\right)=11\)

=>\(x^2-2x+1+4x-x^2=11\)

=>2x+1=11

=>2x=10

=>x=5

5: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x-5\right)^2\)

=>\(x^2-9=x^2-10x+25\)

=>-10x+25=-9

=>-10x=-25-9=-34

=>\(x=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)

6: \(\left(2x+1\right)^2-4x\left(x-1\right)=17\)

=>\(4x^2+4x+1-4x^2+4x=17\)

=>8x+1=17

=>8x=16

=>x=2

7: \(\left(3x+1\right)^2-9x\left(x-2\right)=25\)

=>\(9x^2+6x+1-9x^2+18x=25\)

=>24x+1=25

=>24x=24

=>x=1

8: \(\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-9x\left(x-1\right)=0\)

=>\(9x^2-4-9x^2+9x=0\)

=>9x-4=0

=>9x=4

=>\(x=\dfrac{4}{9}\)

9: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>(x+2)(x+2-x+2)=0

=>4(x+2)=0

=>x+2=0

=>x=-2

10: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=-3\)

=>\(x^2+4x+4-\left(x^2-9\right)+3=0\)

=>\(x^2+4x+7-x^2+9=0\)

=>4x+16=0

=>4x=-16

=>x=-4

11: \(\left(3x+2\right)^2-\left(3x-5\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>(3x+2)(3x+2-3x+5)=0

=>7(3x+2)=0

=>3x+2=0

=>3x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{3}\)

12: \(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\)

=>\(x^2+6x+9-x^2+4=4x+17\)

=>6x+13=4x+17

=>2x=4

=>x=2

13: \(3\left(x-1\right)^2+\left(x+5\right)\left(-3x+2\right)=-25\)

=>\(3\left(x^2-2x+1\right)+2x-3x^2+10-15x=-25\)

=>\(3x^2-6x+3-3x^2-13x+10=-25\)

=>-19x+13=-25

=>-19x=-38

=>x=2

14: \(\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)^2=2x^2\)

=>\(x^2+6x+9+x^2-4x+4=2x^2\)

=>2x=-13

=>\(x=-\dfrac{13}{2}\)

2 tháng 7

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển số thập phân thành phân số, hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

Bài 5:

0,300 = 0,3 = \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{3\times100}{10\times100}\) = \(\dfrac{300}{1000}\) (bạn Hà viết đúng)

0,300 = 0,3 = \(\dfrac{3}{10}\) > \(\dfrac{3}{1000}\)  (bạn Hạnh viết sai)

0,300 = 0,3  = \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{3\times10}{10\times10}\) = \(\dfrac{30}{100}\) (bạn Lâm viết viết đúng)

Vậy bạn viết sai là bạn Hạnh

Chọn B. Bạn Hạnh

 

 

2 tháng 7

\(\left(13-x\right)\cdot28=56\\ 13-x=56:28\\ 13-x=2\\ x=13-2\\ x=11\)

Vậy x=11

4
456
CTVHS
2 tháng 7

$\color{#6495ED}{\text{(13 - x).28 = 56}}$

$\color{#6495ED}{\text{(13 - x)      = 56 : 28}}$

$\color{#6495ED}{\text{  13 - x      = 2}}$

$\color{#6495ED}{\text{         x      = 13 - 2}}$

$\color{#6495ED}{\text{         x      = 11}}$

Vậy \(x=11\)

$\color{#6495ED}{\text{4}}$$\color{#87CEFA}{\text{5}}$$\color{#ADD8E6}{\text{6}}$

2 tháng 7

ko biết vẽ -.-

3 tháng 7

Chịu thôi 

2 tháng 7

 

Bài 3. Số thập phân nào dưới đây được viết dưới dạng gọn nhất?

A. 60,06   B. 6,060   C. 60,600   D. 600,600

2 tháng 7

A nha

2 tháng 7

a = 35, b = 28