K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Em nghĩ là B

1) Các phương trình hóa học:

2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2 ­

NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 ­+ H2O

NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯  +NH3  + NaCl  

=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2

- Khí X2 là H2.

- Kết tủa X3 là Al(OH)3

- Khí X4 là NH3.     

HOK TỐT KNHA

OK 

TL:

Các phương trình hóa học:

2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2 ­

NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 ­+ H2O

NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯  +NH3  + NaCl  

=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2

- Khí X2 là H2.

- Kết tủa X3 là Al(OH)3

- Khí X4 là NH3.     

HT

@@@@@

18 tháng 1 2022

Gọi số ghế và số học sinh của lớp lần lượt là \(x,y\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì 7 học sinh không có chổ, vì vậy ta có phương trình \(4x+7=y\)\(\Leftrightarrow y-4x=7\)(1)

Nếu xếp mỗi ghế 5 học sinh thì còn thừa 1 ghế, nên ta có phương trình \(\frac{y}{5}+1=x\Leftrightarrow y+5=5x\Leftrightarrow5x-y=5\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}y-4x=7\\5x-y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\5x-\left(4x+7\right)=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\x=12\left(nhận\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=55\left(nhận\right)\\x=12\end{cases}}\)

Vậy lớp có 12 ghế và 55 học sinh.

19 tháng 1 2022

\(\left(2x-3\right)\left(y-4\right)=12\)

\(\Rightarrow2x-3;y-4\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x - 31-12-23-34-46-612-12
y - 412-126-64-43-32-21-1
x215/21/2307/2-1/29/2-3/215/2-9/2
y16-8ktmktm80ktmktmktmktmktmktm
18 tháng 1 2022

câu a đáp án bằng 1

câu b đáp án bằng 11

mik hc lớp 9 kb có đk nha bn

a) \(\left(\sqrt[3]{2}-1\right)\left(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1\right).\)

\(=\left(\sqrt[3]{2}\right)^3-1^3\)

\(=2-1\)

\(=1\)

b) \(\left(\sqrt[3]{3}+2\right)\left(\sqrt[3]{9}-2\sqrt[3]{3}+4\right)\)

\(=\left(\sqrt[3]{3}\right)^3+2^3\)

\(=3+8\)

\(=11\)

a) \(M=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}\)

Ta có:

Vì \(7+5\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}\right)^3+1+3\sqrt{2}.1\left(\sqrt{2}+1\right)=\left(\sqrt{2}+1\right)^3\)

Nên \(M=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}=\sqrt{2}+1\)

b) \(N=\sqrt[3]{6\sqrt{3}-10}\)

Ta có:

Vì \(6\sqrt{3}-10=\left(\sqrt{3}\right)^3-1^3-3\sqrt{3}.1\left(\sqrt{3}-1\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)^3\)

Nên \(N=\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}-1\right)^3=\sqrt{3}-1}\)

18 tháng 1 2022

xem gi

co ban nho cua toi       

may bi loi unikey thong cam nha moi nguoi

hihi

18 tháng 1 2022

a) \(\sqrt[3]{x}< 2\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x}\right)^3< 2^3\Leftrightarrow x< 8\)

b) \(\sqrt[3]{2x-1}>-3\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{2x-1}\right)^3>\left(-3\right)^3\Leftrightarrow2x-1>-27\Leftrightarrow2x>-26\Leftrightarrow x>-13\)

c) \(\sqrt[3]{2-3x}\le1\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{2-3x}\right)^3\le1\Leftrightarrow2-3x\le1\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{3}\)

d) \(\sqrt[3]{3-4x}\ge5\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{3-4x}\right)^3\ge5^3\Leftrightarrow3-4x\ge125\Leftrightarrow4x\le-122\Leftrightarrow x\le-\frac{61}{2}\)

18 tháng 1 2022

a) \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=8\\x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)+xy=17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+xy=7\\x^2+y^2+x+y+xy=17\end{cases}}\)

Dat \(\hept{\begin{cases}xy=P\\x+y=S\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}S+P=7\\S^2+S-P=17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=7-S\\S^2+S-\left(7-S\right)=17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=7-S\\S^2+2S=24\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}S=-6\\P=13\\S=4;P=3\end{cases}}\)

b) 

18 tháng 1 2022

a) x^{3}=2 \Leftrightarrow x=\sqrt[3]{2}.

b) 27 x^{3}=-81 \Leftrightarrow x^{3}=-3 \Leftrightarrow \sqrt[3]{x^{3}}=\sqrt[3]{-3} \Leftrightarrow x=-\sqrt[3]{3}.

c) \dfrac{1}{2} x^{3}=0,004 \Leftrightarrow x^{3}=0,008 \Leftrightarrow \sqrt[3]{x^{3}}=\sqrt[3]{0,008} \Leftrightarrow x=0,2 .

d) \sqrt[3]{3 x+1}=4 \Leftrightarrow 3 x+1=4^{3} \Leftrightarrow x=21.

e) \sqrt[3]{3-2 x}=-3 \Leftrightarrow 3-2 x=(-3)^{3} \Leftrightarrow x=15.

f) \sqrt[3]{x-2}+2=x \Leftrightarrow \sqrt[3]{x-2}=x-2 \Leftrightarrow x-2=(x-2)^{3}.

\Leftrightarrow(x-2)\left[(x-2)^{2}-1\right]=0 \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x-2=1 \\ (x-2)^{2}=1\end{array}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=2 \\ x-2=1 \\ x-2=-1\end{array}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x=2 \\ x=3 \\x=1\end{array}\right.\right.\right..

23 tháng 1 2022

a) x=\(\sqrt[3]{2}\)         b x=\(\sqrt[3]{-3}\)     c) x=0,2       d)x=21       e) x=15      f) x=3