Bài 4.Trong các phép so sánh sau, phép so sánh nào sai?
A. 71,56 < 71,65 B. 71,506 > 71,056
C. 716,05 > 716,005 D. 716,50 < 716,500
giải thích giùm tui nha cả nhà! Please!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi hình vuông ABCD là 56cm
=>4xAB=56cm
=>AB=56/4=14(cm)
\(AC=\sqrt{14^2+14^2}=14\sqrt{2}\left(cm\right)\)
=>\(OA=OC=\dfrac{14\sqrt{2}}{2}=7\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn tâm O là:
\(S_{\left(O\right)}=OA\times OA\times3,14=307,72\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình vuông ABCD là:
\(S_{ABCD}=14\times14=196\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần gạch chéo là:
307,72-196=111,72(cm2)
`-` Nhân vật là những nhân tố được tạo nên do tác giả nhằm tham gia cốt truyện để tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh
`-` Các yếu tố để bt đc nhân vật chính hay phụ:
`+` Số lần xuất hiện
`+` Sự ảnh hưởng đối vs cốt truyện đó
`+` mối quan hệ của nhân vật đó vs cái nhân vật kia
tk
Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học
\(\dfrac{x+100}{4}+\dfrac{x+99}{5}=\dfrac{x+98}{6}+\dfrac{x+97}{7}\)
=>\(\left(\dfrac{x+100}{4}+1\right)+\left(\dfrac{x+99}{5}+1\right)=\left(\dfrac{x+98}{6}+1\right)+\left(\dfrac{x+97}{7}+1\right)\)
=>\(\dfrac{x+104}{4}+\dfrac{x+104}{5}=\dfrac{x+104}{6}+\dfrac{x+104}{7}\)
=>\(\left(x+104\right)\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
=>x+104=0
=>x=-104
\(\dfrac{x+100}{4}+\dfrac{x+99}{5}=\dfrac{x+98}{6}+\dfrac{x+97}{7}\\ \dfrac{x+100}{4}+\dfrac{x+99}{5}-\dfrac{x+98}{6}-\dfrac{x+97}{7}=0\\ \left(\dfrac{x+100}{4}+1\right)+\left(\dfrac{x+99}{5}+1\right)-\left(\dfrac{x+98}{6}+1\right)-\left(\dfrac{x+97}{7}+1\right)=0\\ \dfrac{x+104}{4}+\dfrac{x+104}{5}-\dfrac{x+104}{6}-\dfrac{x+104}{7}=0\\ \left(x+104\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)\ne0\) nên:
\(x+104=0\\ x=-104\)
Vậy \(x=-104\)
lưỡi:
Nghĩa gốc: lưỡi người
Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần
miệng:
Nghĩa gốc: miệng người
Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình
cổ:
Nghĩa gốc: cổ người
Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân
tay:
Nghĩa gốc: tay người
Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt
lưng:
Nghĩa gốc: lưng người
Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê
a: Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{xOt};\widehat{yOz}\) và \(\widehat{xOz};\widehat{yOt}\)
b: Các cặp góc kề bù là:
\(\widehat{xOt};\widehat{xOz}\)
\(\widehat{xOt};\widehat{tOy}\)
\(\widehat{zOy};\widehat{zOx}\)
\(\widehat{zOy};\widehat{tOy}\)
c: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOz}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOz}=135^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOt}=45^0\)
nên \(\widehat{yOz}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOt}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOz}=135^0\)
nên \(\widehat{yOt}=135^0\)
tk
Dọc theo con đường từ cổng trường đến cột cờ, dãy cây bằng lăng xen kẽ nhau như một bức tranh. Chúng đã trải qua nhiều năm, hiện đang chiến đấu để giữ lại không gian cho mình và phát triển mạnh mẽ.
Cây bằng lăng và cây phượng vĩ tạo nên bức tranh hoa của học trò, gắn bó với mọi ngóc ngách trong khuôn viên trường. Cây bằng lăng, bóng mát không gian, tán cây trải ra rộng đến nơi đâu thì rễ cây điều áp đến đó.
Tán cây bằng lăng, rộng và mảnh mai, lá lớn như bàn tay người lớn, những chiếc lá nhỏ như lá táo hay ổi. Mùa thu, lá chuyển sang màu vàng rồi đỏ, tạo nên khung cảnh đẹp đặc trưng. Mùa xuân, cây bắt đầu nhú chồi non xanh tươi, nhưng đẹp nhất vẫn là khi mùa hè đến, cây bằng lăng trổ hoa tím thắm, tuyệt vời đến lòng người. Ngồi dưới bóng cây, nhặt từng cánh hoa, em nuối tiếc mùa hè sắp kết thúc, chia tay trường, bạn bè, và thầy cô.
Em trân trọng từng cây bằng lăng ở trường, ghi chép từng hình ảnh cây, từng kỷ niệm với bạn bè. Dù có rời xa, hy vọng khi trở về, em vẫn sẽ gặp lại bóng mát dịu dàng của cây bằng lăng.
Số dư là số lớn nhất có thể
=>Số dư=số chia -1
Vì số bị chia là 143, thương là 11, số dư là số lớn nhất có thể
=>12 lần số chia là 143+1=144
Số chia là 144:12=12
Số dư là số lớn nhất có thể
=>Số dư=số chia -1
Vì số bị chia là 143, thương là 11, số dư là số lớn nhất có thể
=>12 lần số chia là 143+1=144
Số chia là 144:12=12
Đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Om sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên khi thêm một vào số bị chia thì phép chia trở thành phép chia hết và thương tăng lên một đơn vị.
+ Thương lúc sau là: 11 + 1 = 12
+ Số bị chia lúc sau là: 143 + 1 = 144
+ Số chia lúc sau cũng bằng số chia cần tìm và bằng: 144 : 12 = 12
Đáp số: 12
Bài 4.Trong các phép so sánh sau, phép so sánh nào sai?
A. 71,56 < 71,65 B. 71,506 > 71,056
C. 716,05 > 716,005 D. 716,50 < 716,500
Vì 716,50 = 716,5 ; 716, 500 = 716,5 nên 716,50 < 716,500 là sai.
Chọn D