K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2024

A village is in the countryside and it doesn't have a lot of houses.

23 tháng 12 2024

A village is in the countryside and it doesn't have a lot of houses.

24 tháng 12 2024

Gửi [Tên người nhận],

 

Ta là đại dương bao la, mẹ của muôn loài, nơi sinh sống của biết bao sinh vật kỳ diệu. Ta đã chứng kiến sự thăng trầm của thời gian, sự thay đổi của khí hậu, và cả sự tác động không nhỏ của con người lên chính mình. Hôm nay, ta viết thư này không phải để than thở, mà để chia sẻ với con, một phần tử nhỏ bé nhưng quan trọng trong hệ sinh thái rộng lớn này, về cách con có thể chăm sóc và bảo vệ chính mình tốt hơn.

 

Con người, dù mạnh mẽ, nhưng vẫn mong manh trước sức mạnh của thiên nhiên. Ta đã chứng kiến những cơn bão dữ dội, những đợt sóng thần tàn khốc, những trận lụt kinh hoàng cướp đi sinh mạng của biết bao người. Chính vì vậy, việc bảo vệ bản thân trước những hiểm họa từ thiên nhiên là điều vô cùng cần thiết.

 

Để làm được điều đó, con cần phải:

 

* **Tìm hiểu và dự đoán:** Theo dõi thông tin thời tiết, cảnh báo thiên tai từ các nguồn tin cậy. Hãy hiểu rõ đặc điểm của vùng đất con đang sinh sống, những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra và cách ứng phó kịp thời.

* **Chuẩn bị kỹ lưỡng:** Chuẩn bị sẵn sàng các phương án sơ tán, các vật dụng cần thiết như đèn pin, nước uống, thực phẩm dự trữ… trong trường hợp xảy ra thiên tai.

* **Tuân thủ các quy định:** Làm theo hướng dẫn của chính quyền địa phương trong trường hợp có cảnh báo nguy hiểm. Không nên chủ quan, coi thường các khuyến cáo.

* **Học cách tự cứu mình:** Hãy học các kỹ năng sơ cứu, bơi lội, leo trèo… để có thể tự bảo vệ mình trong những tình huống nguy cấp.

* **Bảo vệ môi trường:** Hãy nhớ rằng, việc bảo vệ môi trường chính là bảo vệ chính con. Hành động nhỏ của con như giảm thiểu rác thải, tiết kiệm năng lượng… sẽ góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường và giảm nguy cơ thiên tai.

 

Con à, sự sống là quý giá. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc và hãy luôn đặt sự an toàn của bản thân lên hàng đầu. Ta hy vọng rằng, những lời khuyên này sẽ giúp con sống tốt hơn, mạnh mẽ hơn và an toàn hơn trong hành trình của cuộc đời mình.

 

Trân trọng,

 

Đại Dương

 
23 tháng 12 2024

2\(xy\) + \(x+2y\) = 4

(2\(xy\) + 2y) + (\(x\) + 1) =5

2y(\(x+1\)) + (\(x+1\))  =5

  (\(x+1\))(2y + 1) = 5

5 = 5; Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

lập bảng ta có:

\(x+1\) -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4
2y + 1 -1 -5 5 1
y -1 - 3 2 0
\(x;y\in\)N tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có (\(x;y\))  =(-6; -1); (-2; -3); (0; 2); (4; 0)

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: (-6; -1);(-2; -3); (0; 2); (4; 0)

 

We wish you, grandparents and parents, a new year with much success and health.

23 tháng 12 2024

This is a long and beat sentence I can think of [đây là câu khá dài và hay nhất mik nghĩ ra đc (dưới hình thức gần giống 1 đoạn văn)]

     Tet is coming, spring is coming; I wish my grandparents a long life, my children to study well and be obedient, my parents to be successful in their work and wish everyone a spring, a Tet full of worries, happiness, fullness, joy, wealth, prosperity.

dịch nghĩa ra là: 

      Tết đến, xuân về; cháu chúc ông bà sống lâu, các em nhỏ học giỏi, ngoan ngoãn, các bậc cha mẹ thành công trong công việc và chúc tất cả mọi người cùng đón một mùa xuân, một cái tết thật ầm lo, hạnh phúc, đong đầy, vui vẻ, phát tài, phát lộc, an khang thịnh vượng. 

YOU REFER TO THIS!

(BẠN THAM KHẢO NHÉ !)

23 tháng 12 2024

Đỗ Trung Quân nhé!

25 tháng 12 2024

Đỗ Trung Quân 

Trần Tế Xương cay nhất là chuyện thi cử. Tài giỏi như ông mà phải đến lần thi thứ tám mới đậu vét được cái tú tài. Mà Tú tài thời đó thì được tiếng là “ông Tú” nhưng chỉ được “làm quan tại gia”, “ăn lương vợ”. Nhưng không được thênh thênh trên đường hoạn lộ chưa hẳn đã là rủi, thì ông Tú Xương làm thơ, làm thi sĩ, thành thi hào! Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh...
Đọc tiếp

Trần Tế Xương cay nhất là chuyện thi cử. Tài giỏi như ông mà phải đến lần thi thứ tám mới đậu vét được cái tú tài. Mà Tú tài thời đó thì được tiếng là “ông Tú” nhưng chỉ được “làm quan tại gia”, “ăn lương vợ”. Nhưng không được thênh thênh trên đường hoạn lộ chưa hẳn đã là rủi, thì ông Tú Xương làm thơ, làm thi sĩ, thành thi hào! Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” là một đòn trời giáng của Tú Xương vào chế độ thi cử mạt vận, hổ lốn, ô nhục của thời thực dân mới đặt chân cai trị đất nước ta.

Là sĩ tử, cũng là nạn nhân trong kì thi Hương năm Đinh Dậu (1897), tại Nam Định, Trần Tế Xương tận mắt chứng kiến sự suy đồi của Nho học, đau lòng trước nỗi ô nhục của tài tử văn nhân đất Bắc. Cho nên mở đầu bài thơ, tác giả đã phê phán sâu sắc nhà nước thực dân phong kiến thời bấy giờ:

“Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà”

Tác giả nói “nhà nước” một cách trang trọng như vậy nếu những việc làm của “nhà nước” mà tô't đẹp thì là ngợi ca, còn nếu nói đến những việc làm của “nhà nước” không ra gì thì là “hạ bệ”. Rõ ràng là Tú Xương đã “hạ bệ” cái “nhà nước” thực dân phong kiến đó bằng sự kiện “ba năm mở một khoa”. Dưới sự cai trị của “nhà nước” thực dân, đạo học (chữ Nho) đã mạt vận. “nhà nước” chỉ mở kì thi cầm chừng, hổ lốn, mất hết vẻ trang nghiêm của kỳ thi quốc gia: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Sợ mất an ninh ở Hà Nội, “nhà nước” thực dân đã lừa sĩ tử Hà Nội xuống Nam Định “thi lẫn” với sĩ tử trường Nam. Chỉ một từ “lẫn”, Tú Xương phơi bày cả sự đổ nát của kỳ thi quốc gia và phê phán “nhà nước” vô trách nhiệm.

Sang hai câu thực, sĩ tử và quan trường được nhà thơ Tú Xương biếm họa rất tài tình:

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

Tú Xương có biệt tài mà Nguyễn Công Hoan tôn như “thần thơ thánh chữ” là chỉ trong một chữ đã lột tả được thần thái của sự vật. Chỉ một từ “lôi thôi” được đảo ra phía trước, nhấn mạnh là hình ảnh của sĩ tử bị chìm trong sự nhếch nhác. Sĩ tử mà bút mực đâu không thấy, chỉ nổi bật lủng lẳng một cái lọ (vì đường xa, phải đeo theo lọ nước uống). Hàng ngàn “sĩ tử vai đeo lọ” thì lôi thôi thật, là bức tranh biếm họa để đời về anh học trò đi thi trong thời buổi thực dân nhố nhăng. Còn quan trường thì “ậm ọe” giọng như mửa. Sĩ tử thì đông vì dồn cả hai trường thi lại nên quan trường phải “thét loa” lại còn lên giọng đe nẹt sĩ tử nên thành ra “ậm ọe” tởm lợm thật đáng ghét. Thái độ trào lộng của nhà thơ thật rõ ràng. Đối với “sĩ tử”, Tú Xương thấy nhếch nhác đáng thương; đối với “quan trường”, Tú Xương khinh ghét ra mặt. Quan trường của một kì thi quốc gia bát nháo mà còn “ậm ọe” không biết nhục.

Tú Xương còn ghi lại một hiện tượng chưa từng thấy trong lịch sử thi cử của nước nhà là “khoa thi Đinh Dậu”, có cả Tây đầm nhốn nháo ở trường thi:

“Cờ cắm rợp trời quan sứ đến

Váy lê phết đất mụ đầm ra”

“Cờ cắm” hay “Lọng cắm”? Sách giáo khoa hiện hành chép là “Cờ cắm”, có chú thích là: có bản chép: “Lọng cắm”. Thơ Tú Xương gần với thơ ca dân gian, nhà thơ sáng tác không in ấn, không xuất bản, người đời nghe rồi ghi lại nên dễ “tam sao thất bản”. Trong những trường hợp có dị bản như thế này thì buộc người đọc, người nghiên cứu phải lựa chọn. Người soạn sách giáo khoa chọn “cờ cắm” để đối với “váy lê” ở câu dưới cho thật độc. “Cờ” mà đối với “váy” độc quá! Theo tôi, “lọng cắm” hay hơn:

“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến”

Quan sứ (công sứ Nam Định Lơ Nooc Măng, đèn dự lễ xướng danh khoa thi Hương hẳn là phải có “lọng cắm rợp trời” mà “lọng cắm” thì mới “rợp trời”. Còn vế đối “Lọng cắm rợp trời” với “váy lê phết đất” cũng chỉnh quá, mà độc địa không kém. Lọng là cái che trên đầu “quan sứ” mà lại đôi với “váy” là cái che dưới mông “mụ đầm”! “Quan sứ” đến”, “mụ đầm ra”, chúng nó “đến”, nó “ra” như thế thì nhục quá, không chịu được, Tú Xương đã chơi một đòn trí mạng vào bọn Tây đầm thực dân nhốn nháo vào cái thời buổi nhố nhăng! Tú Xương ác khẩu trong cách đối chữ đôi câu, cái tôn nghiêm đem đọ với những cái không tiện hô đúng tên thật, ông lợm sự sông, ông cho lộn tùng phèo cả đi. Nghĩ về người quan văn người quan võ thời nhí nhố ấy, ông đem cái võng (võng điểu võng thắm) ra mà đối với cái khố dây (khố đỏ khố xanh). Tường thuật việc trường thi chữ nho có Tây đến ra bài, ông đem cái lọng quan sứ mà đối với cái váy mụ đầm, đem cái đít vịt bà đầm ra đối với cái đầu rồng một ông cử dốt đang lạy tạ mũ áo vua ban... (Nguyễn Tuân).

Kết thúc bài thơ, tác giả chuyển từ giọng điệu trào lộng sang giọng điệu trữ tình thâm trầm. Tú Xương đau lòng nhắn nhủ với “nhân tài đất Bắc”:

“Nhân tài đất Bắc nào ai đó

Ngoảnh cổ mà trông lại nước nhà”

Giọng trữ tình thấm thìa ấy như có sự cộng hưởng của giọng điệu trữ tình đầy nhiệt huyết của các nhà ái quốc đầu thế kỷ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Tất nhiên trong giọng điệu chung của những tấm lòng ái quốc ấy, ta vẫn nhận ra sắc thái riêng của Tú Xương. Khi thì xót xa thổn thức “Nhân tài đất Bắc nào ai đó”, khi thì kiêu bạc trịch thượng “Ngoảnh cổ mà trông lại nước nhà”. Không dễ gì mà hạ một chữ “ngoảnh cổ” như vậy đối với giới trí thức Bắc Hà. Phải có chân tài và quan trọng hơn nữa là phải có tấm lòng đối với đất nước, với dân tộc thì nhân tài đất Bắc mới tâm phục. Đúng là tâm sự yêu nước thổn thức của Tú Xương là vật bảo chứng cho những gì là lộng ngôn của nhà thơ:

“Trời không chớp bể chẳng mưa nguồn

Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn”

(Đêm hè)

Dưới mắt Tú Xương, sự suy đồi của đạo học (chữ nho) là một hiện tượng của sự mất nước, của sự nô lệ. Với Tú Xương, nỗi nhục trong “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” là nỗi nhục mất nước! “Theo tôi nghĩ, thơ là ảnh, là nhân ảnh, thơ cũng ở loại cụ thể hữu hình. Nhưng nó khác với cái cụ thể của văn. Cũng mọc lên từ cái đông tài liệu thực tế, nhưng từ một cái hữu hình nó thức dậy được những vô hình bao la, từ một cái điểm nhất định mà nó mở được ra một cái diện không gian, thời gian trong đó nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp” (Nguyễn Tuân).

“Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” của Trần Tế Xương là “sử thi” về đời sống nhà nho lúc Tây sang. Đạo học suy đồi, thi cử bát nháo hố’ lốn, sĩ tử mất hết nhuệ khí, quan trường mất hết nhân cách. Bọn thực dân nghênh ngang đến trường thi là một nỗi ô nhục của nhân tài đất Bắc. Nỗi đau của nhà thơ đã làm thức tỉnh tầng lớp trí thức đương thời.

0
23 tháng 12 2024

Câu D nhe chị .

27 tháng 12 2024

My favorite food is Pho. It is a traditional and well-known dishes in our country. It is make from white rice noodles with beef broth with some herbs inside, the topings are various: beef slices, onions,... It can be make quickly or slowly depend on how you want it, but the tastiest is when the beef broth is cooked long enough. That is is very delicious, fully fill your stomuch but it is also very cheap. I would recommend you try this dish one time.