Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số vào giữa hai chữ số của số đó ta được số mới gấp lần số cũ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\left(x+5\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot5+5^2=x^2+10x+25\\ b)\left(2-y\right)^2=2^2-2\cdot2\cdot y+y^2=4-4y+y^2\\ c)\left(5x-1\right)^2=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot1+1^2=25x^2-10x+1\\ d)\left(1+5x^3\right)^2=1^2+2\cdot1\cdot5x^3+\left(5x^3\right)^2=1+10x^3+25x^6\\ e)\left(7-a^2\right)\left(7+a^2\right)=7^2-\left(a^2\right)^2=49-a^4\\ \left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2=\left(x-y+x+y\right)\left(x-y-x-y\right)=2x\cdot-2y=-4xy\\ g)\left(2x^3-\dfrac{1}{2}y\right)^2=\left(2x^3\right)^2-2\cdot2x^3\cdot\dfrac{1}{2}y+\left(\dfrac{1}{2}y^2\right)=4x^6-2x^3y+\dfrac{1}{4}y^2\\ h)\left(x^2+4y\right)^2=\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot4y+\left(4y\right)^2=x^4+8x^2y+16y^2\\ i)\left(a+b+c\right)^2=\left[a+\left(b+c\right)\right]^2=a^2+2a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2\\ =a^2+2ab+2ac+b^2+2bc+c^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\\ k)\left(a-b-c\right)^2=\left[a-\left(b+c\right)\right]^2=a^2-2a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2\\ =a^2-2ab-2ac+b^2+2bc+c^2=a^2+b^2+c^2-2ab-2ac+2bc\)
Bài 9:
a; 23,4 : 0,5 và 23 x 2
23,4 : 0,5 = 23,4 x 2 = 46,8
23 x 2 = 46
23,4 : 0,5 > 23 x 24
b; 18: 0,25 và 18 x 4
18 : 0,25 = 18 x 4 = 73
18 x 4 = 73
Vậy 18: 0,25 = 18 x 4
Bài 10:
a; 23,4 + 164 : 4,5
= \(\dfrac{234}{10}\) + 164 : \(\dfrac{45}{10}\)
= \(\dfrac{234}{10}\) + 164 x \(\dfrac{10}{45}\)
= \(\dfrac{117}{5}\) + \(\dfrac{328}{9}\)
= \(\dfrac{1053}{45}\) + \(\dfrac{1640}{45}\)
= \(\dfrac{2693}{45}\)
Bài 8:
\(34,8dm=348cm\\ 10,9m=1090cm\\ 0,189m=18,9\left(cm\right)\\ 6,27m=627cm\)
Bài 9:
100 can nhựa như thế đựng được số lít dầu là:
\(100\times6,3=630\left(l\right)\)
ĐS:...
còn bài 10 ở đâu rồi bn, mik hỏi 3 bài mà, bn trả lời mới 2 à!
\(0,5+3\dfrac{1}{2}-4\\ =0,5+\left(3+\dfrac{1}{2}\right)-4\\ =\dfrac{1}{2}+3+\dfrac{1}{2}-4\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+3\right)-4\\ =\left(1+3\right)-4\\ =4-4\\ =0\)
\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=0\\ \dfrac{1}{2}\times\left(x+1\right)+\dfrac{1}{3}\times\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\times\left(x+1\right)=0\\ \left(x+1\right)\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=0\\ x+1=0:\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\\ x+1=0\\ x=-1\)
câu b đề bài cho B < \(\dfrac{1}{3}\) thì cần gì chứng minh nữa em.
Đáng lẽ phải là: Cho B = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) +...-\(\dfrac{1}{64}\)
Chứng minh B < \(\dfrac{1}{3}\)
Tính rồi so sánh kết quả
a) 23 : 0,5 = 46
23 x 2 = 46
46 = 46 => 23 : 0,5 = 23 x 2
b) 18 : 0,25 = 72
18 x 4 = 72
72 = 72 => 18 :0,25 = 18 x 4
Tính
a) 23,4 + 164 : 4,5
= 23,4 + `328/9`
= `2693/45`
b) 25,67 x 3,5 - 43,21
= 89,845 - 43,21
= 46,635
`n^2+n+4` chia hết cho n + 1
`=>(n^2+n) +4` chia hết cho n + 1
`=> n(n+1)+4` chia hết cho n + 1
Mà: `n(n+1)` chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
=> n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}
Gọi số đó có dạng \(\overline{ab}\)
Khi thêm số 0 vào giữa thì ta có số mới là: \(\overline{a0b}=100a+b\)
Mà số mới gấp 7 lần số cũ nên ta có:
\(\overline{a0b}=7\overline{ab}\\ 100a+b=7\left(10a+b\right)\\ 100a+b=70a+7b\\ 100a-70a=7b-b\\ a\left(100-70\right)=b\left(7-1\right)\\ 30a=6b\\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
`=> a=1;b=5`
Vậy sso cần tìm là 15
cần mua vip k vậy