K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
15 tháng 3 2023

Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

  • Xây dựng kế hoạch khai thác rừng một cách hợp lí
  • Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
  • Phòng chống cháy rừng
  • Vận động đồng bào định canh định cư
  • Trồng rừng
  • Tăng cường giáo dục bảo vệ rừng
15 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,0375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=0,0375.138=5,175\left(g\right)\)

b, \(n_{KOH}=2n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,075}{0,2}=0,375\left(M\right)\)

15 tháng 3 2023

Oh! Thank you! "Khanh Dan"

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2023

Lời giải:

Gọi chiều rộng miếng đất là $a$ (m) thì chiều dài miếng đất là $a+5$ m.

Khi giảm chiều rộng 3m và tăng chiều dài 4m thì diện tích là:

$(a-3)(a+5+4)=(a-3)(a+9)$ (m2)

Diện tích ban đầu: $a(a+5)$ (m2)

Theo bài ra ta có: $(a-3)(a+9)=a(a+5)+13$

$\Leftrightarrow 6a-27=5a+13$

$\Leftrightarrow a=40$ (m)

Diện tích lúc đầu: $a(a+5)=40.45=1800$ (m2)

14 tháng 3 2023

Giả sử 3 số tự nhiên đó lần lượt là a, b, c. Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:

a + b + c = abc

Chia cả 2 vế của phương trình trên cho abc, ta có:

1/a + 1/b + 1/c = 1

Đây là phương trình Diophantus của bài toán. Chúng ta sẽ giải phương trình này bằng phương pháp thủ công như sau:

Ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c (do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân)

Trường hợp a = 1. Ta có 1/b + 1/c = 1, kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 2, c ≥ 3. Thử từng trường hợp b = 2, 3, ... ta sẽ tìm ra được 1 nghiệm là (1, 2, 3)

Trường hợp a = 2. Ta có 1/b + 1/c = 1/2. Kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 3, c ≥ 5. Thử từng trường hợp b = 3, 4, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Trường hợp a = 3. Ta có 1/b + 1/c = 2/9. Tương tự, ta có b ≥ 4, c ≥ 13. Thử từng trường hợp b = 4, 5, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình ban đầu là (1, 2, 3).

15 tháng 3 2023

Đổi 9km/h=2,5m/s

P = F.v = 400 . 2,5 = 1000 W

15 tháng 3 2023

Đổi 9km/h=2,5m/s

P = F.v = 400 . 2,5 = 1000 W

Bạn kich cho t nha ~

GH
15 tháng 3 2023

Nếu để đường trong không khí, đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết với nhau chặt chẽ, hiện tượng khuếch tán không xảy ra.

14 tháng 3 2023

Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.

⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.

Tỷ lệ số mol là 4:2:1

⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)

⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi hh 3 KL chung là X.

⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

⇒ 7a = 0,35 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8

⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56 

Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.