K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

\(B=\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right)...\left(1+\dfrac{1}{2021.2023}\right)\)

\(=\dfrac{4}{1.3}.\dfrac{9}{2.4}...\dfrac{4088484}{2021.2023}\)

\(=\dfrac{2.2}{1.3}.\dfrac{3.3}{2.4}...\dfrac{2022.2022}{2021.2023}\)

\(=\dfrac{2.2022}{1.2023}\)

3 tháng 12 2023

ba dấu chấm có công dụng biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

3 tháng 12 2023

A =-1 -2 +3+4 -5 -6+7+8- 9- 10+11 +12-...- 1997- 1998 +1999+ 2000

= (-1-2+3+4) + (-5-6+7+8) + (-9-10+11+12) +....+ (-1997-1998+1999+2000)

= 4 + 4 + 4 +... +4 (Số bộ 4 số hạng: (2000 - 4):4 + 1= 500)

= 4 x 500 

= 2000

ab + b = a + 5 

< = > b ( a + 1 ) - ( a + 1 ) = 4 

< = > ( a + 1 ) ( b - 1 ) = 4 

Do a, b nguyên nên a + 1 , b - 1 nguyên

= > a + 1 , b - 1 thuộc Ư(4) \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

và ( a + 1 ) ( b - 1 ) = 4 

Xét bảng sau : 

a + 1 1 4 -1 -4 2 -2
b - 1  4 1 -4 -1 2 -2
a 0 3 -2 -5 1 -3
5 2 -3 0 3 -1

 

Vậy ....

 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\) và \(x-3y=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-3y}{5-9}=\dfrac{20}{-4}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-5< =>x=-25\\\dfrac{y}{3}=-5< =>y=-15\\\dfrac{z}{2}=-5< =>z=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

3 tháng 12 2023

a)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x-2y}{3.5-2.2}=\dfrac{-55}{11}=-5\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5.5=-25\\y=-5.2=-10\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{2x+5y}{2.3+5.2}=\dfrac{48}{16}=3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3.3=9\\y=3.2=6\end{matrix}\right.\)

c)

Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow-\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{-5+2}=\dfrac{30}{-3}=-10\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-10.-5=50\\y=-10.2=-20\end{matrix}\right.\)

d)

Có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x+3y}{2.4+3.3}=\dfrac{34}{17}=2\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2.4=8\\y=2.3=6\end{matrix}\right.\)

3 tháng 12 2023

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

3 tháng 12 2023

Vẽ hình ạ

25 tháng 9

sao ko có nộp bài···