K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

Để tính toán tấm tôn cần sử dụng để làm thùng, ta cần biết diện tích của các mặt bên thùng nhân với số lượng tấm tôn cần dùng và tính tổng lại.

Diện tích mặt dài của thùng: 25m x 10m = 250m²

Diện tích mặt ngắn của thùng (x2 vì có hai mặt như vậy): 15m x 10m x 2 = 300m²

Tổng diện tích các mặt bên thùng: 250m² + 300m² = 550m²

Số lượng tấm tôn cần dùng để làm thùng là diện tích các mặt bên thùng chia cho diện tích một tấm tôn. Vì diện tích một tấm tôn không được cung cấp trong đề bài, nên ta không thể tính được số lượng tấm tôn cần dùng.

Tính thể tích của thùng:

Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 25m x 15m x 10m = 3750m³

Vậy thể tích của thùng là 3750m³.

20 tháng 3 2023

Diện tích 1 hộp bằng bìa cứng là diện tích đáy hộp + diện tích các mặt hộp được gấp dán lại:

Diện tích đáy hộp = cạnh x cạnh = 25cm x 25cm = 625cm^2

Diện tích các mặt hộp được gấp dán lại, khi biết tỷ lệ chiếm 8/100, ta có:

Diện tích 1 mặt gấp dán = 8/100 x diện tích hộp = 8/100 x (25cm x 6cm) = 12cm^2

Diện tích 4 mặt gấp dán = 4 x 12cm^2 = 48cm^2

Diện tích tổng cộng của 1 hộp = 625cm^2 + 48cm^2 = 673cm^2

Vậy, diện tích sau khi gấp dán cho 30 000 hộp là:

30 000 x 673cm^2 = 20 190 000cm^2

Để tìm số mét vuông bìa cần thiết, ta chuyển đổi đơn vị đo:

20 190 000cm^2 = 2019m^2

Vậy, cần 2019 mét vuông bìa để làm đủ số hộp trên.

CT
21 tháng 3 2023

Bạn Đắc Linh chú ý không copy lời giải, các câu trả lời phải tự làm nhé.

20 tháng 3 2023

Có 2 số nguyên tố lớn hơn 20 và 30

Đó là : 23, 29

Chúc bạn học tốt:>

20 tháng 3 2023

1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

Sau 2 giờ đầu lượng nước trong bể là:

\(\dfrac{1}{4}\)  \(\times\) 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Sau 2 giờ đầu số phần bể chưa có nước là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Vòi 2 trong 1 giờ tháo nước ra :

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

Trong 1 giờ mở cả hai vòi thì lượng nước vào bể là:

\(\dfrac{1}{4}\) -  \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)

Thời gian từ khi mở vời thứ 2 chảy cùng vòi thứ nhất đến khi bể đầy là:

           \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{12}\) = 6 ( giờ)

Kể từ lúc mở vòi thứ nhất cho đến khi bể đầy cần thời gian là:

 2 + 6 = 8 ( giờ)

Đáp số:....

 

 

20 tháng 3 2023

Thời gian xe máy chạy hết quãng đường không kể thời gian nghỉ là:

  9 giờ 45 phút - 30 phút - 6 giờ = 3 giờ 15 phút 

Đổi 3 gờ 15 phút = 3,25 giờ

Vận tốc xe máy là: 140 : 3,25 =  \(\approx\)43,08 (km/h)

Đáp số:...

  1) \(7x-5=5x+20\)

\(7x-5x=5+20\)

⇔         \(2x=25\)

⇔           \(x=\dfrac{25}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S\(=\left\{\dfrac{25}{2}\right\}\)

2)   \(3x-2=2x-3\)

⇔ \(3x-2x=2-3\)

⇔            \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{-1\right\}\)

4)            \(\dfrac{7x-1}{6}-\dfrac{16-x}{5}=1\)  

⇔ \(\dfrac{5\left(7x-1\right)}{30}-\dfrac{6\left(16-x\right)}{30}=\dfrac{30}{30}\)

⇔        \(\dfrac{35x-5}{30}-\dfrac{96-6x}{30}=\dfrac{30}{30}\)

⇒           \(35x-5-96+6x=30\)

⇔                         \(35x+6x=5+96+30\)

⇔                                  \(41x=131\)

⇔                                     \(x=\dfrac{131}{41}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{131}{41}\right\}\)

 5)                      \(\left(3x+5\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\)

\(\left(3x+5+2x-3\right)\left(3x+5-2x+3\right)=0\)

⇔                               \(\left(5x+2\right)\left(x+8\right)=0\)

⇔ \(5x+2=0\) hoặc \(x+8=0\)

*   \(5x+2=0\)         *  \(x+8=0\)

\(5x\)        \(=-2\)     ⇔\(x\)        \(=-8\)

⇔  \(x\)        \(=\dfrac{-2}{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{-2}{5},-8\right\}\)

 

20 tháng 3 2023

Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.

  1. Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.
  1. Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF.
  • Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:

EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4

ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4

  • Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc.
  1. Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.

Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.

20 tháng 3 2023

Thời gian bạn Nam học tập trong ngày là:

24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( giờ)

Thời gian bạn Nam dành để chơi thể thao trong ngày là:

24 \(\times\) \(\dfrac{1}{24}\) = 1 ( giờ)

Thời gian bạn Nam làm việc nhà trong ngày là:

24 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 2 ( giờ)

Thời gian bạn Nam dành để xem ti vi trong ngày là:

24 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{12}{7}\) ( giờ)

Thời gian bạn Nam ngủ và sinh hoạt cá nhân là:

24 - ( 8+ 1 + 2 + \(\dfrac{12}{7}\)) = \(\dfrac{79}{7}\) ( giờ)

Thời gian Nam sinh ngủ trong ngày là:

\(\dfrac{79}{7}\) : ( 1 + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{158}{21}\) ( giờ)

Thời gian bạn Nam sinh hoạt cá nhân :

 \(\dfrac{158}{21}\) : 2 = \(\dfrac{79}{21}\) ( giờ)

Kết luận:...