K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{ABC}=90^0\)

=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)

Ta có: \(\widehat{ADC}=90^0\)

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)

Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC

=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC

Xét (O) có

AC là đường kính

BD là dây

Do đó: BD<AC

Xét tứ giác BC'B'C có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

nên BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC

Xét (O) có

BC là đường kính

B'C' là dây

Do đó: B'C'<BC

Gọi OH là khoảng cách từ O đến dây MN

=>OH\(\perp\)MN tại H

ΔOMN cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của MN

=>\(HM=HN=\dfrac{R}{2}\)

ΔOHM vuông tại H

=>\(OH^2+HM^2=OM^2\)

=>\(OH^2=R^2-\left(\dfrac{R}{2}\right)^2=\dfrac{3R^2}{4}\)

=>\(OH=\sqrt{\dfrac{3R^2}{4}}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

=>Khoảng cách từ O đến dây MN là \(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Gọi giao điểm của MN với OA là H

Vì MN\(\perp\)OA tại trung điểm của OA

nên MN\(\perp\)OA tại H và H là trung điểm của OA

Xét ΔOMA có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔOMA cân tại M

=>MO=MA

mà OM=OA

nên OM=MA=OA

=>ΔOMA đều

=>\(\widehat{MOA}=60^0\)

Xét ΔMHO vuông tại H có \(sinMOH=\dfrac{MH}{MO}\)

=>\(\dfrac{MH}{10}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(MH=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔOMN cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của MN

=>\(MN=2\cdot MH=2\cdot5\sqrt{3}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

18 tháng 9

                     Giải:

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

          150 \(\times\) (1 -  \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)

Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:

         120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:

         120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

     \(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

      120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)

       120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)\(\dfrac{3}{5}\)

        120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)

          \(x\)(\(x+10\)) = 2000

          \(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0

    \(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

    \(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)

   \(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:

    150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)

3,15 giờ = 3 giờ 9 phút

Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.

  

        

      

 

          

 

 

 

 

3 giờ 9 phút đug ko ạ?

 

14 tháng 12 2021

gọi số máy cày của 3 đội lần lượt là x,y,z (máy) (x,y,z thuộc N)

Vì tổng số máy cày của 3 đội là 87 nên ta có: x+y+z=87 (máy)

Vì mỗi máy cày đều có năng suất như nhau nên ta có: 3x=5y=9z

=> x/5=y/3;y=9=z/5 (máy)

=>x/15=y=9=z/5 (máy)

ADTC dãy tỉ số = nhau ta có:

x/15=y/9=z/5=x+y+z/15+9+5=87/29=3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{9}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=15\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy...

19 tháng 9

a

 

 

24 tháng 9

Dưới đây là các tập hợp A, B, và C được viết bằng cách nêu tính chất đặc trưng:

a) Tập hợp A: A = {x | x = n^2 - 1, n ∈ {1, 2, 3, 4, 5, 6}}

b) Tập hợp B: B = {x | x = 5k - 4, k ∈ ℤ}

c) Tập hợp C: C = {x | x = 2n + 1, n ∈ {0, 1, 2}} ∪ {x | x = -2}

24 tháng 9

              Giải:

a;  Xét dãy số: 0; 3; 8; 15; 24; 35

     st1 = 0 = 0.2 = (1 - 1).(1 + 1)

    st2 = 3 =  1.3 = (2 - 1).(2 + 1)

     st3 = 8 = 2.4 = (3  - 1).(3 + 1)

    st4  = 15 = 3.5 = (4 - 1).(4 + 1)

    st5 = 24 =  4.6 = (5 - 1).(5 + 1)

    st6 = 35 =  5.7 = (6 - 1.).(6 + 1)

    ..................

   stn =   (n  - 1).(n + 1)

A = {(n -1).(n +1)/ 6 ≥ n \(\in\) N*}

 

15 tháng 8 2022

Xóa đi chữ số cuối của số lớn thì được số bé. Vậy số bé gấp lên 10 lần và cộng thêm giá trị của chữ số bị xóa thì được số lớn. Nếu coi số bé là 1 phần thì số lớn là 1o phần như thế cộng thêm giá trị chữ số cuối của số lớn. Vậy hiệu hai số là 10 – 1 = 9 lần số bé cộng thêm giá trị của chữ số cuối của số lớn. Ta có: 393 : 9 = 43dư 6. Vậy số bé là 43 và số lớn là 436 nếu có sai thì đừng nói gì nha 😘

6 tháng 10

••••••

1 tháng 10 2021

Ta có sơ đồ giữa tỉ số số bé và số lớn:

Số bé: 1 phần

Số lớn:  7 phần 3 đơn vị

Hiệu số phần bằng nhau là:

7-1=6 ( phần)

Số bé là:  (165-3):6=27

Số lớn là:

27+165=192

7 tháng 10

Ta có sơ đồ

giữa tỉ số số bé và số lớn:

Số bé: 1 phần

Số lớn:  7 phần 3 đơn vị

Hiệu số phần bằng nhau là:

7-1=6 ( phần)

Số bé là:  (165-3):6=27

Số lớn là:

27+165=192