K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác BC'B'C có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

nên BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BC'B'C là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC

Xét (O) có

BC là đường kính

B'C' là dây

Do đó: B'C'<BC

a: Xét tứ giác BCB'C' có 

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

Do đó: BCB'C' là tứ giác nội tiếp

 

24 tháng 2 2022

Ta có:

BB' là đường cao (gt). \(\Rightarrow BB'\perp AC.\)

CC' là đường cao (gt). \(\Rightarrow CC'\perp AB.\)

Xét tứ giác BCB'C':

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}\left(CC'\perp AB;BB'\perp AC\right).\)Mà 2 đỉnh này ở vị trí kề nhau, cùng nhìn cạnh BC.\(\Rightarrow\) Tứ giác BCB'C' nội tiếp (dhnb).
AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2018

Lời giải:

Ôn tập góc với đường tròn

a)

Xét tứ giác $BC'B'C$ có \(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

\(\Rightarrow BC'B'C\) là tứ giác nội tiếp.

b)

Vì $BC'B'C$ nội tiếp nên \(\widehat{AC'B'}=\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{NAC'}+\widehat{ANC'}=\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{NAB}+\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}\text{cung}(NB)+\frac{1}{2}\text{cung} (AM)=\frac{1}{2}\text{cung} (AB)=\frac{1}{2}(\text{cung (AN)+ cung (NB)})\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}\text{cung (AM)}=\frac{1}{2}\text{cung (AN)}\Rightarrow AM=AN\)

c)

Xét tam giác $ANC'$ và $ABN$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{chung góc A}\\ \widehat{ANC'}=\frac{1}{2}\text{cung (AM)}=\frac{1}{2}\text{cung (AN)}=\widehat{ABN}\\ \end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle ANC'\sim \triangle ABN(g.g)\Rightarrow \frac{AN}{AB}=\frac{AC'}{AN}\)

\(\Leftrightarrow AN^2=AC'AB\).

Mà \(AM=AN\Rightarrow AM^2=AC'.AB\) (đpcm)

10 tháng 2 2018

Cảm ơn rất nhiều ạ!vui

a: Xét (O) có 

AT là tiếp tuyến

AT' là tiếp tuyến

Do đó: AT=AT'

hay A nằm trên đường trung trực của TT'(1)

Ta có: OT=OT'

nên O nằm trên đường trung trực của TT'(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của TT'

Xét ΔOTA vuông tại T có TI là đường cao

nên \(AT^2=AI\cdot AO\)

b: Xét ΔAIJ vuông tại I và ΔAHO vuông tại H có 

\(\widehat{HAO}\) chung

Do đó: ΔAIJ\(\sim\)ΔAHO

5 tháng 1 2022

b vẽ hình ra dc k

 

Xét ΔMC'A và ΔMBD' có

góc MC'A=góc MBD'

góc M chung

=>ΔMC'A đồng dạng với ΔMBD'

=>MC'/MB=MA/MD'

=>MC'*MD'=MA*MB

Xét ΔMAC và ΔMDB có

góc MAC=góc MDB

góc M chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDB

=>MA/MD=MC/MB

=>MA*MB=MD*MC

=>MD*MC=MC'*MD'

=>MD/MC'=MD'/MC

=>ΔMDD' đồng dạng với ΔMC'C

=>góc MDD'=góc MC'C

=>góc D'C'C+góc D'DC=180 độ

=>CDC'D' nội tiếp

a:

góc ABA'=góc ACA'=1/2*180=90 độ

Xét ΔBOA' có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBOA' cân tại B

mà OB=OA'

nên ΔBOA' đều

=>góc A'BH=30 độ

=>góc ABC=60 độ

Xét ΔACB có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc ABC=60 độ

=>ΔACb đều

b: ΔOBA' đều có BH là đường cao

nên BH=OA'*căn 3/2=R*căn 3/2

=>CH=R*căn 3/2

=>BC=R*căn 3

=>DC=căn DB^2-BC^2=R

DH=căn DC^2+CH^2=R*căn 7/2