K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinhthần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?

Mk sx Tick đúng và kết bạn nhé mk cần gấp

cau trả lời sáng tạo càng tốt

0
26 tháng 2 2020

Trả lời:

\(\left|2x+1\right|=\left|2x-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|-\left|2x-3\right|=0\)

Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\)với \(\forall x\)

    \(\left|2x-3\right|\ge0\)với \(\forall x\)

Do đó: \(\left|2x+1\right|-\left|2x-3\right|\ge0\)với \(\forall x\)

\(\left|2x+1\right|-\left|2x-3\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

26 tháng 2 2020

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI

26 tháng 2 2020

                                                      Bài giải

a, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\text{ }\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\text{ }x\cdot y=2k\cdot5k=10k^2=90\text{ }\Rightarrow\text{ }k^2=9\text{ }\Rightarrow\text{ }k=\pm3\)

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=2\cdot\left(-3\right)=-6\\y=5\cdot\left(-3\right)=-15\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\cdot3=6\\y=5\cdot3=15\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x\text{ ; }y\right)=\left(-3\text{ ; }-15\right)\text{ ; }\left(6\text{ ; }15\right)\)

b, Do \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\ge0\\\left(y+0,4\right)^{100}\ge0\\\left(z-3\right)^{678}\ge0\end{cases}}\text{ mà }\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}+\left(y+0,4\right)^{100}+\left(z-3\right)^{678}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\ge0\\\left(y+0,4\right)^{100}\ge0\\\left(z-3\right)^{678}\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}=0\\\left(y+0,4\right)^{100}=0\\\left(z-3\right)^{678}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\y+0,4=0\\z-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-0,4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}\text{ , }y=-0,4\text{ , }z=3\)

26 tháng 2 2020

a) ĐẶt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)suy ra x=2k, y=5k

Mà x.y=90

suy ra 2k. 5k = 90 suy ra k2=9 suy ra k\(\in\){3;-3}

Với k=3 suy ra x=6, y=15

Với k = -3 suy ra x=-1; y=-15

b) Vì \(\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\ge0,\forall x\)

\(\left(y+0,4\right)^{100}\ge0,\forall y\)

\(\left(z-3\right)^{678}\ge0,\forall z\)

Suy ra \(\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\)+\(\left(y+0,4\right)^{100}\)+\(\left(z-3\right)^{678}\ge0;\forall x,y,z\)

suy ra \(\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}=0\)và \(\left(y+0,4\right)^{100}=0\)và \(\left(z-3\right)^{678}=0\)

suy ra x=\(\frac{1}{5}\); y=-0,4 ; z=3

26 tháng 2 2020

GIÚP VỚI PLEASE

26 tháng 2 2020

a) 

\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

b) \(\sqrt{2}-3x=4\Rightarrow3x=\sqrt{2}-4\)

\(x=\frac{\sqrt{2-4}}{3}\)

c)suy ra \(\frac{x+1}{2}=\frac{3}{2}\)suy ra x+1=3 suy ra x=2

26 tháng 2 2020

                                                  Bài giải

abc + cab + bca = 666

a . 100 + b . 10 + c + c . 100 + a . 10 + b + b . 100 + c . 10 + a = 666

a ( 100 + 10 + 1 ) + b ( 100 + 10 + 1 ) + c ( 100 + 10 + 1 ) = 666

a . 111 + b . 111 + c . 111 = 666

111 . ( a + b + c ) = 666

a + b + c = 666 : 111

a + b + c = 6

Vì abc \(\in\) N và a > b > c nên abc = 321

26 tháng 2 2020

ta thấy a+b+c phải bằng 6

a hoặc b hoặc c không thể bằng 4,5,6 vì nếu a =4 thì b=2 c=0 hoặc a=4 thì b=1 c=1 mà a,b,c là các chữ số khác nhau

a,b,c phải bằng 1 hoặc 2 hoặc 3

vậy a,b,c bằng:

nếu a=3 thì b=2 c=1

      a=3 thì b=1 c=2

     a=2 thì b=3 c=1

      a=2 thì b=1 c=3

      a=1 thì b=2 c=3

      a=1 thì b=3 c=2

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinhthần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk sx Tick đúng và kết bạn nhé mk cần gấp

cau trả lời sáng tạo càng tốt

0
26 tháng 2 2020

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

ta có : \(\frac{4a-3b}{a}=\frac{4bk-3b}{bk}=\frac{b\left(4k-3\right)}{bk}=\frac{4k-3}{k}\)

\(\frac{4c-3d}{c}=\frac{4dk-3d}{dk}=\frac{d\left(4k-3\right)}{dk}=\frac{4k-3}{k}\)

\(\Rightarrow\frac{4a-3b}{a}=\frac{4c-3d}{c}\)