K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2022

\(AH^2=HC.BH\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{8^2}{6}=\dfrac{32}{3}cm\)

\(\Rightarrow BC=CH+BH=6+\dfrac{32}{3}=\dfrac{50}{3}cm\)

\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB^2=\dfrac{32}{3}.\dfrac{50}{3}\Rightarrow AB=\dfrac{40}{3}\) cm

\(AC^2=HC.BC\) (lý do tương tự)

\(\Rightarrow AC^2=6.\dfrac{50}{3}=100\Rightarrow AC=10cm\)

 

3
1 tháng 6 2022

a) ĐK: x > = 0

Ta có: \(x-3\sqrt{x}-4=0\) <=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)(vì \(\sqrt{x}+1>0\)

<=> x = 16 (tm)

Vậy S = {16}

2.  A B C H

Ta có: BCsinBsinC = BC. AC/BC . AB/BC = (AB . AC)/BC

SABC = 1/2 AB. AC = 1/2AH.BC -> AB.AC/BC = AH
-> AH = BCsinBsinC

4.Chia cả tử và mẫu chon cosα \(\dfrac{cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha-sin\alpha}=\dfrac{1+tan\alpha}{1-tan\alpha}=\dfrac{1+3}{1-3}=-2\)

1 tháng 6 2022

Hỏi câu nào thế?

2 tháng 6 2022

a/

\(y=108\%.300000x+50000=324000x+50000\)

b/

\(x=\left(y-50000\right):324000=\left(1346000-50000\right):324000=4\)

Một thầy giáo môn Tiếng Anh tại một trường trung học ở Boston (Mĩ) trong ngày tốt nghiệp của học sinh lớp 12 đã phát biểu như sau: “Các em không hề đặc biệt, và cũng chẳng phải những người xuất chúng. Ở đất nước này, đang có hơn 3,2 triệu học sinh cấp 3 tốt nghiệp từ 37 nghìn trường trung học. Các em thấy không, nếu tất cả mọi người đều nghĩ mình đặc biệt, thì cuối cùng chẳng có ai đặc...
Đọc tiếp

Một thầy giáo môn Tiếng Anh tại một trường trung học ở Boston (Mĩ) trong ngày tốt nghiệp của học sinh lớp 12 đã phát biểu như sau:

“Các em không hề đặc biệt, và cũng chẳng phải những người xuất chúng. Ở đất nước này, đang có hơn 3,2 triệu học sinh cấp 3 tốt nghiệp từ 37 nghìn trường trung học. Các em thấy không, nếu tất cả mọi người đều nghĩ mình đặc biệt, thì cuối cùng chẳng có ai đặc biệt cả.   Vì thế, chính các em phải tự xác định mục tiêu cuộc sống của mình và tìm mọi cách hoàn thiện nó. Đừng nghĩ mình là số một. Các em cần thực sự yêu những việc mình làm, chứ không phải vì nó quan trọng hay đem lại lợi ích cho các em.”

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trao đổi với ý kiến đã nêu trên.

0
1 tháng 6 2022

Biến đổi khí hậu, với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn  sụt lở đất sẽ thúc đẩy cho sự suy thoái ĐDSH nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn và các loài đang nguy cấp với số lư ợng cá thể ít, cũng vỡ thế mà sẽ tăng nguy cơ diệt chủng của động ...

Cho tui 1 đúng tặng coin càng tốt nhen thks

Áp dụng BĐT Cosi cho 2 số dương:

\(x^4+yz\ge2\sqrt{x^4yz}=2x^2\sqrt{yz}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{x^2}{2x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{2\sqrt{yz}}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

Tương tự => \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}\right)\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

Có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT Cosi cho 2 số dương:

\(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{yz}.\dfrac{y}{xz}}=\dfrac{2}{z}\)

Tương tự => \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{z}{xy}+\dfrac{x}{yz}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)

Có: \(6=2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le3\)

\(\Leftrightarrow P\le\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1

1 tháng 6 2022

câu 27

     \(\sqrt{\dfrac{200}{176^2-112^2}}\)

 = \(\sqrt{\dfrac{200}{\left(176-112\right)\left(176+112\right)}}\)

 = \(\sqrt{\dfrac{200}{64\times288}}\)

  = \(\dfrac{10\sqrt{2}}{8\times12\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{48}\) 

 

1)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{4}\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2+2x+2}-\sqrt{4x-1}+2x^2+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2+2x+2}-2\right)-\left(\sqrt{4x-1}-1\right)+2x^2+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2+2x+2-4}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}-\dfrac{4x-1-1}{\sqrt{4x-1}+1}+\left(2x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2+2x-2}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}-\dfrac{4x-2}{\sqrt{4x-1}+1}+\left(2x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{\sqrt{4x-1}+1}+\left(2x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2x+2}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{4x-1}+1}+x+2\right)=0\)

Mà \(\dfrac{2x+2}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}>0\)

       \(\dfrac{2}{\sqrt{4x-1}+1}< 2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{4x-1}+1}>-2\)

        \(x+2>2\)

=> \(\dfrac{2x+2}{\sqrt{4x^2+2x+2}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{4x-1}+1}+x+2>0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\)

KL: Vậy PT có nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

2)

BĐT \(\Leftrightarrow\left[\dfrac{a^3}{b+2c}+\dfrac{b+2c}{9}.a\right]+\left[\dfrac{b^3}{c+2a}+\dfrac{c+2a}{9}.b\right]+\left[\dfrac{c^3}{a+2b}+\dfrac{a+2b}{9}.c\right]-\dfrac{1}{3}.\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

Áp dụng BĐT Cosi cho 2 số không âm:

\(\dfrac{a^3}{b+2c}+\dfrac{b+2c}{9}.a\ge2.\sqrt{\dfrac{a^3}{b+2c}.\dfrac{b+2c}{9}.a}=\dfrac{2a^2}{3}\)

Tương tự \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b^3}{c+2a}+\dfrac{c+2a}{9}.b\ge\dfrac{2b^2}{3}\\\dfrac{c^3}{a+2b}+\dfrac{a+2b}{9}.c\ge\dfrac{2c^2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(VT\ge\dfrac{2}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)-1\)

Mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca=3\)

\(\Rightarrow VT\ge1\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

1 tháng 6 2022

2. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:
\(LHS\ge\sum_{cyc}\dfrac{a^4}{ab+2ca}\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{ab+bc+ca}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)Vậy ta có điều phải chứng minh

1 tháng 6 2022

A B C E D P Q O H K I

1/ E và D cùng nhìn BC dưới 2 góc bằng nhau và bằng 90 độ nên E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BD

=> BCDE là tứ giác nội tiếp

Xét tg vuông ABD và tg vuông ACE có

\(\widehat{ABP}=\widehat{ACQ}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAC}\) ) (1)

\(sđ\widehat{ABP}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AP (góc nội tiếp) (2)

\(sđ\widehat{ACQ}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AQ (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) (3) => sđ cung AP = sđ cung AQ

2/ 

Ta có 

\(sđ\widehat{ABP}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AP (góc nt) (1)

\(sđ\widehat{ABQ}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AQ (góc nt) (2)

Mà sđ cung AP = sđ cung AQ (cmt) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ABP}=\widehat{ABQ}\) => BA là phân giác của \(\widehat{PBQ}\)

Mà \(AB\perp CQ\) => BA là đường cao của tg HBQ

=> tg HBQ cân tại B (trong tg đường phân giác đồng thời là đường cao thì tg đó là tg cân)

=> EQ=EH (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến) => E là trung điểm của HQ (đpcm)

Chứng minh tương tự ta cũng có D là trung điểm của HP

=> ED là đường trung bình của tg HPQ => ED//PQ

Nối AO cắt (O) tại K ta có

sđ cung AQK = sđ cung APK (nửa đường tròn)

sđ cung AQ = sđ cung AP (cmt)

=> sđ cung QBK = sđ cung PCK => KQ=KP (hai cung có số đo bằng nhau thì hai dây trương cung tương ứng có độ dài bằng nhau) => tg KPQ cân tại K

Ta có

\(sđ\widehat{AKQ}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AQ (góc nt)

\(sđ\widehat{AKP}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AP (góc nt)

Mà sđ cung AQ = sđ cung AP (cmt)

=> \(\widehat{AKQ}=\widehat{AKP}\) => AK là phân giác  \(\widehat{PKQ}\) của tg cân KPQ 

=> AK là đường cao của tg KPQ (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AK\perp PQ\Rightarrow OA\perp PQ\) mà DE//PQ (cmt) \(\Rightarrow OA\perp DE\) (đpcm)

3/ Ta có

Xét tg vuông ABD có

\(\widehat{ABD}=90^o-\widehat{CAB}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AD=\dfrac{AB}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền)

C/m tương tự khi xét tg vuông ACE ta cũng có \(AE=\dfrac{AC}{2}\)

Ta có

\(sđ\widehat{ADB}=30^o=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AP => sđ cung AP\(=60^o\) = sđ cung AQ

Gọi I là giao của AK với PQ ta có

tg KPQ cân tại K (cmt)

\(AK\perp PQ\) (cmt)

=> IQ=IP (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

Xét tg vuông AQI có

\(sđ\widehat{AQI}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AP = \(30^o\Rightarrow AI=\dfrac{AQ}{2}\)  (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

Ta có \(\widehat{AQK}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AQK có

\(AQ^2=AI.AK=\dfrac{AQ}{2}.2R\Rightarrow AQ=R\Rightarrow AI=\dfrac{AQ}{2}=\dfrac{R}{2}\) 

\(\Rightarrow IK=AK-AI=2R-\dfrac{R}{2}=\dfrac{3R}{2}\)

Ta có

\(IQ^2=IA.IK\) (trong tg vuông bình phươn đường cạo hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow IQ^2=\dfrac{R}{2}.\dfrac{3R}{2}\Rightarrow IQ=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Ta có 

IQ=IP (cmt) => PQ=2.IQ=\(R\sqrt{3}\)

Ta có ED là đường trung bình của tg HPQ (cmt)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{PQ}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Ta có

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC.\sin\widehat{CAB}=\dfrac{1}{2}.AB.AC.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{AB.AC.\sqrt{3}}{4}\)

\(S_{AED}=\dfrac{1}{2}.AD.AE.\sin\widehat{CAB}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AB}{2}.\dfrac{AC}{2}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{AB.AC.\sqrt{3}}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AED}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

Gọi R' là bán kính đường tròn ngoại tiếp tg AED

\(S_{AED}=\dfrac{AE.AD.DE}{4R'}=\dfrac{AC}{2}.\dfrac{AB}{2}.\dfrac{6\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{4R'}=\dfrac{AB.AC.\sqrt{3}}{4}.\dfrac{3\sqrt{3}}{4R'}=\dfrac{S_{ABC}.3\sqrt{3}}{4R'}\)

   

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AED}}{S_{ABC}}=\dfrac{3\sqrt{3}}{4R'}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow R'=3\sqrt{3}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1 tháng 6 2022

    `ĐK: y > -5`

Đặt `(x-2)^2=a` ; `1/\sqrt{y+5}=b` `(a >= 0)` khi đó hệ ptr có dạng:

     `{(2a+b=3),(a-2b=-1):}`

`<=>{(4a+2b=6),(a-2b=-1):}`

`<=>{(5a=5),(a-2b=-1):}`

`<=>{(a=1),(1-2b=-1):}`

`<=>{(a=1),(b=1):}`   (t/m)

  `=>{((x-2)^2=1),(1/\sqrt{y+5}=1):}`

`<=>{(|x-2|=1),(\sqrt{y+5}=1):}`

`<=>{(x=3\text{ hoặc }x=1),(y+5=1<=>y=-4\text{ (t/m)}):}`

Vậy hệ ptr có tập nghiệm `S={(3;-4),(1;-4)}`