CMR \(\dfrac{ }{abcabc}\) chia hết cho 7, 11, 13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa lại đề bài là \(cos\left(15^o+2\alpha\right)\) (chứ không phải là \(cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\) nhé)
Ta có \(VT=sin^2\left(45^o+\alpha\right)-sin^2\left(30^o-\alpha\right)-sin15^o.cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)
\(=\left[sin\left(45^o+\alpha\right)+sin\left(30^o-\alpha\right)\right]\left[sin\left(45^o+\alpha\right)-sin\left(30^o-\alpha\right)\right]-sin15^ocos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)
\(=2sin\left(\dfrac{75^o}{2}\right)cos\left(\dfrac{2\alpha+15^o}{2}\right).2cos\left(\dfrac{75^o}{2}\right)sin\left(\dfrac{2\alpha+15^o}{2}\right)-sin15^ocos^2\left(15^o+2\alpha\right)\)
\(=sin75^o.sin\left(2\alpha+15^o\right)-sin15^o.cos^2\left(2\alpha+15^o\right)\)
\(=sin\left(2\alpha+15^o-15^o\right)\) (dùng \(sin\left(\alpha-\beta\right)=sin\alpha.cos\beta-sin\beta.cos\alpha\))
\(=sin2\alpha=VP\)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
Mấy chỗ kia bạn sửa hết \(cos^2\left(15^o+2\alpha\right)\) thành \(cos\left(15^o+2\alpha\right)\) nhé.
Hai xe đầu chở được số kilogam hàng là:
\(2\times750=1500\left(kg\right)\)
Ba xe tiếp theo chở được số kilogam hàng là:
\(3\times1250=3750\left(kg\right)\)
Trung bình mỗi xe chở được số kilogam hàng là:
\(\left(1500+3750\right):5=1050\left(kg\right)\)
Đổi: 1050 kg = 105 yến
Đáp số: ....
tổng 2 xe trả số kg là :
750 + 1250 = 2000 [ kg ]
Đổi 2000=200 yến
trung bình mỗi xe chở đc số yến là :
200 : [ 3+2 ]=40[yến]
đáp số 40 yến hàng
\(2\times3=6\)
\(8-4=4\)
\(4\times10=40\)
\(5\times1=5\)
\(2\times9=18\)
\(5\times2=10\)
\(A=2+2^2+...+2^{20}\)
\(2A=2^2+2^3+...+2^{21}\)
\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{21}-2-2^2-...-2^{20}\)
\(A=2^{21}-2\)
___________
\(B=5+5^2+...+5^{50}\)
\(5B=5^2+5^3+...+5^{51}\)
\(5B-B=5^2+5^3+...+5^{51}-5-5^2-...-5^{50}\)
\(4B=5^{51}-5\)
\(B=\dfrac{5^{51}-5}{4}\)
___________
\(C=1+3+3^2+...+3^{100}\)
\(3C=3+3^2+...+3^{101}\)
\(3C-C=3+3^2+...+3^{101}-1-3-3^2-...-3^{100}\)
\(2C=3^{101}-1\)
\(C=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)
Tuổi con hiện nay là:
\(\dfrac{1}{6}\times36=6\) (tuổi)
Lúc con sinh ra thì bố có số tuổi là:
\(36-6=30\) (tuổi)
Năm đó là năm:
\(2023-6=2017\)
Đáp số: ...
Tuổi con hiện tại là:
\(36\cdot\dfrac{1}{6}=6\left(tuổi\right)\)
Tuổi bố lúc con mới sinh ra:
\(36\cdot6=30\left(tuổi\right)\)
Bố sinh con ra vào năm:
\(2023-6=2017\)
Đáp số: 30 tuổi và năm 2017
Bạn phải ấn tổ hợp phím: Ctrl + F5 nhé chứ chỉ ấn F5 thôi thì không được !
Để \(\overline{40a5b}\) chia hết cho 5 thì \(b\in\left\{0;5\right\}\)
Mà số này chia hết cho 9 nên \(4+0+a+5+b=9+a+b\) ⋮ 9
Với \(b=0\)
\(9+a+0=9+a=9\)
\(\Rightarrow a=0\)
Với \(b=5\)
\(9+a+5=14+a=18\)
\(\Rightarrow a=4\)
Vậy các cặp số (a;b) thỏa là \(\left(0;0\right);\left(4;5\right)\)
Tổng sản phẩm của phân xưởng A làm thêm 20% và phan xưởng B làm tăng thêm 10% là:
\(1015-890=125\left(bộ\right)\)
\(20\%\) của 2 phân xưởng là: \(890\cdot20\%=178\left(bộ\right)\)
10% của phân xưởng B là: \(178-125=53\left(bộ\right)\)
Phân xưởng B tuần đầu làm: \(53:10\%=530\left(bộ\right)\)
Phân xưởng A tuần đầu làm: \(890-530=360\left(bộ\right)\)
Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}\times1001\)
Mà: \(1001=7\times11\times13\)
\(\Rightarrow\overline{abcabc}=\overline{abc}\times7\times13\times11\) ⋮ 7, 13, 11 (đpcm)