K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

a) Xét \(\frac{131}{273}:\frac{179}{235}=\frac{131}{179}\cdot\frac{235}{273}< 1\)(vì mỗi phân số của tích đều nhỏ hơn 1)

=> \(\frac{131}{273}< \frac{179}{235}\)

b) Ta có : \(\left(3\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot3=27>25=5^2\)

=> \(3\sqrt{3}>5\)

\(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=4\cdot2=8< 9=3^2\)

=> \(2\sqrt{2}>3\)

<=> \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>5-3=2\)

Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)hoặc \(2< 3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

c) Ta có : \(3^{21}=3^{20}\cdot3=\left(3^2\right)^{10}\cdot3=9^{10}\cdot3\)             (1)

\(2^{31}=2^{30}\cdot2=\left(2^3\right)^{10}\cdot2=8^{10}\cdot2\)                                  (2)

Từ (1) - (2) suy ra \(9^{10}\cdot3>8^{10}\cdot2\)

Vậy \(3^{21}>2^{31}\).

28 tháng 2 2020

a) Với x = 1 thì y = \(\frac{1}{4}\cdot1=\frac{1}{4}\)

Ta được \(M\left(1;\frac{1}{4}\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{4}\)x

Đường thẳng OM là đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{4}\)x

Vẽ đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{4}\)x

y x 3 2 1 O -1 -2 -3 -1 -2 -3 -4 y=1/4x 1 2 3 4 0,25

b) Xem lại đề 

28 tháng 2 2020

Sửa đề 1 chút nha

Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi \(x\in R\)  và x khác 0 thỏa mãn

\(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)

Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0)  vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)  ta có

\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)  (1)

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)  ta có

\(f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(\frac{1}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow2.f\left(\frac{1}{2}\right)+4.f\left(2\right)=\frac{1}{2}\)  (2)

Trù vế cho vể của  (1) và (2) ta được

\(4.f\left(2\right)-f\left(2\right)=\frac{1}{2}-4\) 

\(\Rightarrow3f\left(2\right)=\frac{-7}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\frac{-7}{2}.\frac{1}{3}=\frac{-7}{6}\)

Vậy ....

!!!! K chắc

!@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

5 tháng 2 2022

Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi x∈Rx∈R  và x khác 0 thỏa mãn

f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2

Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0)  vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2  ta có

f(2)+2.f(12)=22f(2)+2.f(12)=22

⇒⇒f(2)+2.f(12)=4f(2)+2.f(12)=4  (1)

Thay x=12x=12 vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2  ta có

f(12)+2.f(112)=(12)2f(12)+2.f(112)=(12)2

⇒f(12)+2.f(2)=14⇒f(12)+2.f(2)=14

⇒2.f(12)+4.f(2)=12⇒2.f(12)+4.f(2)=12  (2)

Trù vế cho vể của  (1) và (2) ta được

4.f(2)−f(2)=12−44.f(2)−f(2)=12−4 

⇒3f(2)=−72⇒3f(2)=−72

⇒f(2)=−72.13=−76

28 tháng 2 2020

*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay

28 tháng 2 2020

*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay

MK CHÉP TRÊN MẠNG ĐÓ KO HAY THÌ THUI

28 tháng 2 2020

mai là mk phải nộp bài rồi

các bạn giúp mk vss

29 tháng 2 2020

a, Vì △ABC vuông cân tại A  => AB = AC  (1) và ^ABC = ^ACB = 45o

Vì △ABM đều => AB = AM = BM  (2) và ^ABM = ^BAM = ^BMA = 60o

Vì △ACN đều => AC = CN = AN  (3) và ^ACN = ^CAN = ^CNA = 60o 

Ta có: ^MBC = ^MBA + ^ABC = 60o + 45o = 105o

b, Xét △AIC vuông tại I và △AIB vuông tại I

Có: AC = AB (cmt)

       AI là cạnh chung

=> △AIC = △AIB (ch-cgv)

=> IC = IB (2 cạnh tương ứng)

=> AI là trung tuyến của △ABC vuông cân tại A

=> IA = IC = IB = (1/2) . BC

c, Từ (1) ; (2) ; (3) => BM = CN

Ta có: ^NCI = ^NCA + ^ACI = 60o  + 45o  = 105o 

 Xét △NCI và △MBI

Có: NC = MB (cmt)

      NCI = MBI (= 105o)

         IC = IB (cmt)

=> △NCI = △MBI (c.g.c)

=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)

17 tháng 3 2020

Gọi \(a\) là số nguyên dương có 3 chữ số \(\left(a\in N,100\le a\le999\right)\)

Ta có: \(512\left(2^9\right)\) là số hạng lớn nhất của \(a\)

\(\Rightarrow x\le9\), mà \(x\in N\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cộng tất cả các số hạng khác nhau có dạng \(2^x\) với \(x\) thoả mãn điều kiện trên, ta có:

\(a=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9=2^{10}-1=1024-1=1023\)

Ta thấy \(a=1023\) được viết dưới dạng tổng của 10 số hạng khác nhau có dạng \(2^x\).

Nhưng \(a\) phải viết dưới dạng tổng của 9 số hạng khác nhau có dạng \(2^x\) (chứ không phải 10), và \(a\) là số có 3 chữ số (\(1023\) không phải là số có 3 chữ số).

Nên ta phải bỏ đi một trong các số hạng của nó và sao cho \(100\le a\le999\).

Điều kiện của số hạng cần phải bỏ đi là: \(1023-2^x\le999\)

\(\Leftrightarrow-2^x\le999-1023=-24\) \(\Leftrightarrow2^x\ge24\)

Từ đó, \(x\in\left\{5;6;7;8;9\right\}\) thoả mãn điều kiện trên, ta phải bỏ đi một trong các số hạng \(2^5;2^6;2^7;2^8;2^9\) để \(a\) thoả mãn điều kiện trên:

- Bỏ số hạng \(2^5\) đi, ta có: \(a=1023-2^5=1023-32=991\) (tmđk)

- Bỏ số hạng \(2^6\) đi, ta có: \(a=1023-2^6=1023-64=959\) (tmđk)

- Bỏ số hạng \(2^7\) đi, ta có: \(a=1023-2^7=1023-128=895\) (tmđk)

- Bỏ số hạng \(2^8\) đi, ta có: \(a=1023-2^8=1023-256=767\) (tmđk)

- Bỏ số hạng \(2^9\) đi, ta có: \(a=1023-2^9=1023-512=511\) (tmđk)

Vậy có 5 số nguyên dương có 3 chữ số có thể viết dưới dạng tổng của 9 số hạng khác nhau có dạng \(2^x\left(x\in N\right)\) là \(511;767;895;959;991\).