K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
12 tháng 4

Trong bài "Trái Đất - cái nôi của sự sống", tác giả đã sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc để miêu tả và làm nổi bật vai trò, diện mạo của nước trên Trái Đất. Các biện pháp này không chỉ giúp người đọc hình dung rõ ràng về sự bao la, đa dạng của nước mà còn thể hiện sự trân trọng, ngợi ca đối với yếu tố quan trọng này. Dưới đây là một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu:

1. Liệt kê

2. Sử dụng tính từ, cụm từ gợi hình, gợi cảm

3. Nhân hóa (ẩn dụ nhân hóa)

4. Sử dụng các con số và dữ liệu cụ thể

5. Kết hợp miêu tả với giải thích vai trò

12 tháng 4

🔎 Chủ đề trong câu là gì?

Chủ đề là phần nêu lên đối tượng được nói đến trong câu.
Nó thường là chủ ngữ trong câu (nhưng không phải lúc nào cũng trùng nhau 100%).


Cách xác định chủ đề trong câu

  1. Đặt câu hỏi “Ai?”, “Cái gì?”, “Con gì?” trước động từ chính trong câu.
    → Câu trả lời là chủ đề.
  2. Xét vị trí đầu câu: Chủ đề thường đứng trước (hoặc đầu câu) và làm trung tâm của điều được nói tới.
  3. Tìm phần còn lại là vị ngữ: Phần sau thường là điều được nói về chủ đề.

💡 Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1:

"Nam đang học bài."

  • Hỏi: Ai đang học bài?Nam
    ➡️ Chủ đề là Nam

Ví dụ 2:

"Con mèo của em rất ngoan."

  • Hỏi: Con gì rất ngoan?Con mèo của em
    ➡️ Chủ đề là Con mèo của em
12 tháng 4

BPTT : so sánh

Tác dụng : nhấn mạnh thời tiết buổi trưa tháng sáu rất nóng, nóng như nước nấu, từ đó nêu lên nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

Chúc em học tốt

12 tháng 4

- BPTT: so sánh "như "

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn: Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về thời tiết nắng nóng của buổi trưa hè tháng 6. Tạo ra những liên tưởng bất ngờ, thú vị: Góp phần làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn. Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

12 tháng 4

Olm chào em, khi em hết hạn vip thì dữ liệu cá nhân của em vẫn còn. Em chỉ không còn quyền sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thôi em nhé. Con các thông tin cá nhân của em thì vẫn được giữ nguyên. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?A. Quân ĐườngC. Quân Tùy.B. Quân Nam Hán.D. Quân Ngô.Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:A. Các huyện.B. Các châu.C. Các hươngD. Các xã.Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?A....
Đọc tiếp

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?


A. Quân Đường


C. Quân Tùy.


B. Quân Nam Hán.


D. Quân Ngô.


Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:


A. Các huyện.


B. Các châu.


C. Các hương


D. Các xã.


Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?


A. Đây là nơi ông mất.


C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.


B. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.


D. Đây là nơi ông xưng vương.


Câu 4. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm


A. Thứ sử An Nam đô hộ.


B. Thái thủ


C. Đô úy.


D. Tiết độ sử An Nam đô hộ.


Câu 5. Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là


A. Không có ai nối nghiệp.


B. Con trai Phùng An.


C. Em trai Phùng Hải.


D. Tất cả các tướng cùng hợp sức nối nghiệp.


A. Tập hợp lực lượng.

C. Mở rộng địa bàn.

B. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.

D. Cho quân lính tập luyện.

A. Ngô Quyền.

C. Độc Cô Tổn.

B. Con trai ông là Khúc Hạo.

D. Cao Chính Bình.

Câu 6. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích:

Câu 7. Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là ai?

Câu 8. Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là

A. Tống Chính Bình.

C. Cao Chính Binh.

B. Cao Tổng Bình.

D. Tổng Cao Bình

Câu 9. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?

A. Bải xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này

B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.

C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.

D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.


2
12 tháng 4

1. B
2. A
3. C
4. D
5. B
6. B
7. B
8. C
9. D

12 tháng 4

Câu 1: A. Quân Đường

Câu 2: B. Các châu

Câu 3: C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông

Câu 4: D. Tiết độ sử An Nam đô hộ

Câu 5: B. Con trai Phùng An

Câu 6: A. Tập hợp lực lượng

Câu 7: B. Con trai ông là Khúc Hạo

Câu 8: C. Cao Chính Bình

Câu 9: D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình

12 tháng 4
  1. She has a little milk left to make a cup of coffee.
    👉 (Cô ấy còn một ít sữa để pha một ly cà phê.)
    "a little" dùng với danh từ không đếm được (milk).

  1. There are few students in the class today because of the rain.
    👉 (Hôm nay có ít học sinh trong lớp vì trời mưa.)
    "few" dùng với danh từ đếm được số nhiều (students).
13 tháng 4

Qua câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng", em thấy mình cần phải sống như sau:

  • Biết đủ và trân trọng những gì mình đang có: Lòng tham vô đáy của mụ vợ trong truyện đã dẫn đến kết cục bi thảm, mất hết tất cả. Chúng ta nên biết hài lòng với những gì mình có, trân trọng những giá trị hiện tại thay vì chạy theo những đòi hỏi vô tận.
  • Sống lương thiện và biết ơn: Ông lão đánh cá đã đối xử tốt với cá vàng, nhưng mụ vợ lại bội bạc và tham lam. Chúng ta nên sống lương thiện, biết ơn những người đã giúp đỡ mình và không nên đòi hỏi quá đáng.
  • Tránh xa sự tham lam và ích kỷ: Lòng tham của mụ vợ không chỉ khiến bà ta bất hạnh mà còn gây rắc rối cho người khác. Chúng ta nên tránh xa sự tham lam và ích kỷ, sống vì người khác và vì cộng đồng.
  • Không ngừng nỗ lực và cố gắng: Thay vì dựa dẫm vào sự giúp đỡ của người khác, chúng ta nên tự mình nỗ lực và cố gắng để đạt được những gì mình mong muốn.