K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

27 tháng 2

Cho A=1/3^2 + 1/4^2 + 1/5^2 +...+ 1/100^2. Chứng Minh 32/101<A<9/16


27 tháng 2

Nguyễn Ngọc Tư – một cây bút tài hoa của văn học Việt Nam – luôn khiến người đọc xúc động bởi những câu chuyện bình dị nhưng thấm đẫm tình người. Truyện ngắn "Áo Tết" là một tác phẩm như thế, và nhân vật Bé Em đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả bởi hình ảnh một cô bé ngây thơ, hồn nhiên nhưng cũng đầy khao khát và giàu tình cảm.

1. Bé Em – một đứa trẻ hồn nhiên nhưng đầy khao khát

Bé Em xuất hiện trong truyện với hình ảnh một cô bé nhà nghèo, luôn mơ ước có một chiếc áo mới để diện vào ngày Tết. Khát khao của em đơn giản, nhỏ bé nhưng lại vô cùng tha thiết. Cô bé luôn háo hức, tràn đầy hy vọng khi nghe những lời hứa hẹn của cha về chiếc áo. Ở độ tuổi thơ dại, em tin tưởng tuyệt đối vào lời hứa của người lớn, và trong tâm trí non nớt ấy, một chiếc áo Tết không chỉ là món quà vật chất mà còn là biểu tượng của niềm vui, của sự trân trọng và yêu thương.

Tuy nhiên, càng chờ đợi, em càng hụt hẫng khi nhận ra cha mẹ không thể thực hiện lời hứa ấy. Dẫu vậy, Bé Em không hề trách móc, không giận hờn, mà chỉ lặng lẽ ôm giấc mơ về một chiếc áo mà em biết có lẽ mãi chẳng thuộc về mình.

2. Bé Em – nhân vật tượng trưng cho sự nghèo khó và những ước mơ bé nhỏ

Bé Em đại diện cho những đứa trẻ sinh ra trong nghèo khó, nơi mà ngay cả một chiếc áo mới ngày Tết cũng trở thành điều xa xỉ. Em không có nhiều đòi hỏi, không mưu cầu vật chất lớn lao, chỉ cần một chiếc áo mới – một niềm vui giản dị nhưng vẫn quá sức với gia đình. Qua nhân vật này, Nguyễn Ngọc Tư không chỉ kể về câu chuyện của riêng Bé Em mà còn nói thay cho bao nhiêu đứa trẻ nghèo khác, những đứa trẻ lớn lên trong thiếu thốn nhưng vẫn giữ trong lòng mình những ước mơ đẹp đẽ.

3. Bé Em – đứa trẻ giàu tình cảm và sự bao dung

Dù là một cô bé nhỏ tuổi, nhưng Bé Em lại có trái tim bao dung và yêu thương vô bờ bến. Khi biết mình không có áo mới, em có thể buồn bã, có thể hụt hẫng, nhưng em không oán trách cha mẹ. Em hiểu hoàn cảnh gia đình, hiểu sự vất vả mà cha mẹ đang phải gánh chịu. Trong sự thất vọng, em vẫn giữ trong lòng tình yêu thương dành cho người thân, vẫn tin vào những điều tốt đẹp của cuộc đời.

Bé Em không chỉ là một đứa trẻ đơn thuần, mà còn là biểu tượng của sự chịu đựng, của tình cảm gia đình và của sự hy sinh thầm lặng. Tấm lòng của em khiến người đọc vừa xót xa, vừa cảm phục.

4. Ý nghĩa của nhân vật Bé Em trong truyện ngắn "Áo Tết"

Nhân vật Bé Em đã giúp Nguyễn Ngọc Tư khắc họa rõ nét hiện thực cuộc sống của những người nghèo – nơi mà ngay cả niềm vui nhỏ bé như một chiếc áo mới cũng trở thành điều xa vời. Đồng thời, Bé Em cũng là hiện thân của tình yêu thương, của sự bao dung và của những giấc mơ tuy mong manh nhưng không bao giờ tắt.

Qua hình ảnh Bé Em, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc một thông điệp sâu sắc: hãy biết trân trọng những gì mình đang có, hãy yêu thương và quan tâm nhiều hơn đến những đứa trẻ kém may mắn. Bởi lẽ, đôi khi niềm vui không đến từ những điều lớn lao, mà chỉ đơn giản là một chiếc áo mới ngày Tết – một giấc mơ rất nhỏ nhưng lại chứa đựng biết bao hy vọng và khát khao.

Kết luận

Nhân vật Bé Em trong "Áo Tết" đã để lại trong lòng người đọc nhiều suy ngẫm. Em là một đứa trẻ đáng thương nhưng cũng đầy nghị lực, là biểu tượng của sự hồn nhiên, của những giấc mơ tuổi thơ giản dị mà đầy cảm động. Qua nhân vật này, Nguyễn Ngọc Tư không chỉ kể một câu chuyện buồn mà còn truyền tải một thông điệp về tình yêu thương, về sự trân trọng những điều giản dị trong cuộc sống. Bé Em – một cô bé nhỏ bé nhưng đã làm nên một câu chuyện lớn, chạm đến trái tim của bao người đọc.

27 tháng 2

Bầu ơi thương lấy bí cùng bí lấy thương ơi bầu đảm bảo 10đ ko lo


viết đoạn văn 200 chữ cảm nhân về cuộc tò chuyện của hai cha con trong bài thơ '' những cánh buồm'' kèm dàn ý chi tiết.Những cánh buồmTác giả: Hoàng Trung ThôngHai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch,Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngNghe con bước, lòng vui phơi phới. Con bỗng...
Đọc tiếp

viết đoạn văn 200 chữ cảm nhân về cuộc tò chuyện của hai cha con trong bài thơ '' những cánh buồm'' kèm dàn ý chi tiết.

Những cánh buồm
Tác giả: Hoàng Trung Thông

Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch,

Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

 

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi, sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời,
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi!”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.

0

Lên gg mà tra

27 tháng 2

hỏi chat GPT

I. Mở bài- Giới thiệu về bài thơ: Bài thơ "Con mối và con kiến" không chỉ mô tả sự đối lập giữa hai nhân vật mối và kiến mà còn gửi gắm những thông điệp sâu sắc về lao động, tinh thần trách nhiệm và sự hy sinh vì cộng đồng.- Giới thiệu vấn đề: Nhân vật kiến trong bài thơ hiện lên là một hình mẫu tiêu biểu cho sự cần cù, hy sinh vì cộng đồng và tinh thần lao động kiên...
Đọc tiếp

I. Mở bài


- Giới thiệu về bài thơ: Bài thơ "Con mối và con kiến" không chỉ mô tả sự đối lập giữa hai nhân vật mối và kiến mà còn gửi gắm những thông điệp sâu sắc về lao động, tinh thần trách nhiệm và sự hy sinh vì cộng đồng.


- Giới thiệu vấn đề: Nhân vật kiến trong bài thơ hiện lên là một hình mẫu tiêu biểu cho sự cần cù, hy sinh vì cộng đồng và tinh thần lao động kiên trì.


II. Thân bài


1. Kiến là hình mẫu của sự lao động cần cù và tinh thần trách nhiệm


- Kiến là nhân vật cần mẫn, làm việc chăm chỉ để duy trì sự sống và phát triển của cả đàn.


- Kiến giải thích về giá trị của lao động qua câu nói: “Hễ có làm thì mới có ăn.” Đây là quan điểm sống về lao động vất vả, nhưng không thể thiếu trong cuộc sống.


- Kiến làm việc không chỉ vì bản thân mà vì lợi ích của cộng đồng, thể hiện trách nhiệm đối với gia đình, đàn kiến.


2. Sự hy sinh vì cộng đồng và tinh thần đoàn kết


- Kiến không chỉ lao động cho mình mà còn vì tổ, vì đàn. "Sinh tồn là cuộc khó khăn / Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò."


- Kiến chấp nhận sự vất vả, gầy gò để giúp đỡ đồng loại, thể hiện tinh thần hy sinh và đoàn kết trong cộng đồng.


- Lời nói của kiến phản ánh sự quan trọng của việc làm việc cho tập thể, chứ không chỉ cho bản thân.


3. Sự khiêm tốn và không tự mãn


- Kiến không hề tự mãn hay khoe khoang về công việc vất vả của mình. Thay vào đó, nó bình tĩnh giải thích rằng sự hy sinh lao động là cần thiết cho sự tồn tại và phát triển lâu dài.


- Kiến không chạy theo sự hưởng thụ mà mối đang khoe khoang, thể hiện sự khiêm nhường và không chú trọng vào những thành quả tạm thời.


4. Lời cảnh tỉnh đối với sự lười biếng và ích kỷ


- Lời cảnh tỉnh của kiến đối với mối: "Các anh chả vun thu xứ sở / Cứ đục vào chỗ ở mà xơi."


- Kiến nhắc nhở về việc lao động bền bỉ, không thể sống dựa vào sự hưởng thụ tạm bợ, nếu không sẽ dẫn đến sự đổ vỡ, "nhà kia đổ xuống đi đời các anh."


- Lời nhắc nhở này là bài học cho những ai chỉ muốn hưởng thụ mà không đóng góp công sức.


III. Kết bài


- Khái quát lại hình ảnh và vai trò của nhân vật kiến: Kiến là biểu tượng của sự lao động chăm chỉ, hy sinh vì cộng đồng và tinh thần khiêm tốn.


- Ý nghĩa bài học: Bài thơ gửi gắm thông điệp về giá trị của lao động, sự hy sinh, và trách nhiệm trong cộng đồng. Kiến là hình mẫu lý tưởng cho mỗi chúng ta trong cuộc sống.

Xem TẠI ĐÂY CHO AI CẦN BÀI VIẾT PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CON KIẾN TRONG VĂN BẢN ''VẾT NỨT VÀ CON KIẾN''

0
Ở một cái giếng nọ có một con ếch sống lâu năm dưới đáy giếng, xung quanh nó chỉ toàn là những con nhái, ốc, cua bé nhỏ. Ở dưới đáy giếng nhìn lên trời, chú ếch chỉ có thể thấy được một khoảng trời rất bé như cái vung vậy.1 hôm gà và vịt đến gọi ếch đi chơi thì nghe thấy ếch nói ko ai sướng bằng mình vịt và gà hỏi tại sao thì ếch nói "mỗi lần ếch cất tiếng kêu ồm ộp...
Đọc tiếp

Ở một cái giếng nọ có một con ếch sống lâu năm dưới đáy giếng, xung quanh nó chỉ toàn là những con nhái, ốc, cua bé nhỏ. Ở dưới đáy giếng nhìn lên trời, chú ếch chỉ có thể thấy được một khoảng trời rất bé như cái vung vậy.

1 hôm gà và vịt đến gọi ếch đi chơi thì nghe thấy ếch nói ko ai sướng bằng mình vịt và gà hỏi tại sao thì ếch nói "mỗi lần ếch cất tiếng kêu ồm ộp đều làm các con vật khác trong giếng hoảng sợ nên ếch hênh hoang tự coi mình là chúa tể. “Tất cả vũ trụ chỉ có như thế, trời bé bằng vung”. Khi gà và vịt nghe ếch nói vậy, chúng rất ngạc nhiên. Chúng cố gắng giải thích cho ếch rằng thế giới bên ngoài rộng lớn hơn nhiều, nhưng ếch không tin.

Ếch ta vẫn giữ cái nhìn hạn hẹp của mình, cho rằng mình là nhất, không ai sánh bằng.và gà và vịt rủ ếch ra xem thử và đúng như gà và vịt nói bầu trời thật rộng lớn ếch ngước nhìn lên và ko để ý bị 1 chú trâu giấm chết. Câu chuyện "Ếch ngồi đáy giếng" là một bài học sâu sắc về sự kiêu ngạo và hạn hẹp tầm nhìn.

Nó nhắc nhở chúng ta rằng không nên tự mãn với những gì mình biết ,cần phải luôn học hỏi và mở rộng tầm nhìn ,phải biết khiêm tốn và tôn trọng người khác.

0
28 tháng 2
THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ  – SỰ KIÊN TRÌ
  • CHỚ THẤY SÓNG CẢ MÀ NGÃ TAY CHÈO. ...
  • CHỚ VÌ NGHẸN MỘT MIẾNG MÀ BỎ BỮA BỎ ĂN, CHỚ VÌ NGÃ MỘT LẦN MÀ CHÂN KHÔNG BƯỚC. ...
  • CÓ CHÍ THÌ NÊN. ...
  • CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. ...
  • MƯU CAO CHẲNG BẰNG CHÍ DÀY. ...
  • THUA KEO NÀY BÀY KEO KHÁC. ...
  • TRĂM BÓ ĐUỐC CŨNG VỚ ĐƯỢC CON ẾCH.