Bài 9: Cho hình thang ABCD (BC // AD ) co \(\widehat{ADC}=60^o\), \(AC\perp CD\)và AC là tia phân giac của \(\widehat{BÀD}\).
1) Tinh \(\widehat{DAC}\), \(\widehat{DAB}\).
2) Tinh cac goc của hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@_@
Đây là một bài hai 3 bài vậy bạn !
Bạn nói mau lên mình hình dung được cách giải rồi !
Mau lên không mình quên đó !
Ta có: x(x + y + z) = 3
y(x + y + z) = 9
z(x + y + z) = 4
Cộng 3 vế lại ta được:
(x + y + z)2 = 3 + 9 + 4 = 16
\(\Rightarrow x+y+z=\pm4\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{\pm4}=\pm\frac{3}{4}\\y=\frac{9}{\pm4}=\pm\frac{9}{4}\\z=\frac{4}{\pm4}=\pm1\end{cases}}\)
Do a^2 = 16 => a = 4 hoặc a = -4 hay a = \(\pm4\)
#)Giải :
Xét \(\Delta EBC\) và \(\Delta FAE\), vì ABCD là hình bình hành và hai \(\Delta ABE;\Delta ADF\) đều nên ta có:
EB = EA
BC = AD = AF
EBC = 60o + \(\widehat{ABC}\) = 60o + (180o - \(\widehat{BAD}\)) = 360o - \(\widehat{BAD}\) - (\(\widehat{FAD}\)+ \(\widehat{BAE}\)) = \(\widehat{EAF}\)
=> \(\Delta EBC=\Delta FAE\Rightarrow EC=EF\)( cặp cạnh tương ứng bằng nhau )
Tương tự với \(\Delta EBC;\Delta CDF\), ta cũng suy ra được CF = FE.
=> EC = EF = CF hay tam giác EFC đều. (đpcm)
Câu 4:
a) Vì BE,CF là các đường cao của \(\Delta\)ABC nên ^BEC = ^CFB = 900
=> ^BEC và ^CFB cùng nhìn đoạn BC dưới một góc 900
=> Bốn điểm B,C,E,F cùng thuộc đường tròn đường kính BC (Theo quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).
b) Gọi Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O), khi đó OA vuông góc Ax
Từ câu a ta thấy tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn (BC) => ^AFE = ^ACB
Mà ^ACB = ^BAx (Tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) nên ^AFE = ^BAx
=> EF // Ax (2 góc so le trong bằng nhau)
Do OA vuông góc Ax nên OA vuông góc EF (Quan hệ song song, vuông góc) (đpcm).
c) +) Ta dễ có ^OAC = 900 - ^AOC/2 = 900 - ^ABC = ^BAH => ^OAC + ^OAH = ^BAH + ^OAH => ^BAI = ^EAP
Xét \(\Delta\)APE và \(\Delta\)AIB: ^EAP = ^BAI, ^AEP = ^ABI (Tứ giác BFEC nội tiếp) => \(\Delta\)APE ~ \(\Delta\)AIB (g.g) (đpcm).
+) Gọi AO cắt đường tròn (O) lần thứ hai tại Q. Khi đó AQ là đường kính của (O)
Nên ta có: ^ABQ = ^ACQ = 900 hay BQ vuông góc AB, CQ vuông góc AC. Mà CH vuông góc AB, BH vuông góc AC
Nên BQ // CH, BH // CQ (Quan hệ song song vuông góc) => Tứ giác BHCQ là hình bình hành
Từ đó HQ đi qua trung điểm K của BC hay H,K,Q thẳng hàng (1)
Cũng dễ thấy ^QBC = ^HCB (Vì BQ // CH) = ^FEH (Vì B,C,E,F cùng thuộc một đường tròn)
Hay ^QBI = ^HEP. Kết hợp với ^BQI = ^BQA = ^ACB = ^AHE (Cùng phụ ^CAH) = ^EHP
Suy ra \(\Delta\)BIQ ~ \(\Delta\)EPH (g.g) => \(\frac{HP}{QI}=\frac{EP}{BI}\). Lại có \(\frac{EP}{BI}=\frac{AP}{AI}\)nên \(\frac{HP}{QI}=\frac{AP}{AI}\)
Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)AQH ta có IP // HQ (2)
Từ (1) và (2) ta thu được KH // IP (đpcm).
Nếu ko nhìn rõ thì bn có thể tham khảo tại:
https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/dap-an-mon-toan-thi-tuyen-sinh-lop-10-ha-noi-2019-cua-so-gd-dt-ha-noi-539465.html
https://vnexpress.net/giao-duc/so-giao-duc-va-dao-tao-ha-noi-cong-bo-dap-an-thi-vao-lop-10-3934904.html
https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/dap-an-mon-toan-thi-tuyen-sinh-lop-10-ha-noi-2019-cua-so-gd-dt-ha-noi-539465.html
https://tin.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-ha-noi-nam-2019-c29a45461.html
Bài số 3 như này nhé:
3.Trong hộp có 5 viên bi đỏ,6 viên bi xanh và 9 viên bi vàng.Không nhìn vào hộp thì phải lấy ít nhất mấy viên bi để số bi lấy ra chắc chắn có cả 3 màu?
Ta có \(BC=a,AH=h\)không đổi
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{ah}{2}\)không đổi
Đặt : \(S_{ABC}=S,\)Ta có:
\(S=r.\frac{AB+BC+CA}{2}=\frac{r}{2}\left(a+AB+CA\right).\)
Do đó r lớn nhất \(\Leftrightarrow a+AB+CA\)nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow AB+CA\)nhỏ nhất
Ta có : Điểm A thuộc đường thẳng xy song song với BC cách BC một đoạn là h.
Gọi D là điểm đối xứng của B qua xy \(\Rightarrow AB=AD\)
\(\Rightarrow AB+AC=AD+AC\ge DC\)không đổi
\(min\left(AB+AC\right)=DC\)khi A trùng với A1 là giao điểm của xy và CD . Lúc đó xét \(\Delta BCD\),
ta có IA1 là đường trung bình nên :
\(A_1C=A_1D\Rightarrow A_1C=A_1B.\)Hay \(\Delta ABC\)cân.
P/S bài làm chỉ mang tính chất hướng dẫn
a/
gọi giao điểm cú phân giác góc D với AB là E
vì ABCD là hbh => \(\widehat{DAE}+\widehat{ADC}=180\)
MÀ \(\widehat{DAE}=120\)=> \(\widehat{ADC}=60\)
lại có DE là phân giác của \(\widehat{ADC}\)
=> \(\widehat{ADE}=30\)
xét tam giác ADE có \(\widehat{ADE}+\widehat{AED}+\widehat{DAE}=180\)
<=> \(30+\widehat{AED}+120=180\)
<=> \(\widehat{AED}=30\)
MÀ \(\widehat{ADE}=30\)=> tam giác \(ADE\) cân tại A
=> AD=AE
mà AB = 2AD => AB=2AE
=> AE = 1/2 AB
=> E là trung điểm của AB ( đpcm )
b/
vì ABCD là hbh => \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=60\)
VÌ \(AD=BC,AB=2AD,AB=2EB\)
=> \(EB=BC\)
=> tam giác EBC cân tại B
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\) \(=\frac{180-60}{2}=60\)
VÌ \(\widehat{AEB}\) là góc tù => \(\widehat{AEB}=180\)
=> \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}+\widehat{BEC}=180\)
=> \(30+\widehat{DEC}+60=180\)
=> \(\widehat{DEC}=90\)
=> \(DE\perp EC\) ( đpcm )
c/
vì AB // CD ( ABCD là hbh )
=> AE // CD => AECD là hình thang \(\left(1\right)\)
ta có \(\widehat{AEC}=\widehat{AED}+\widehat{DEC}=30+90=120\)
\(\widehat{DAE}=120\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{DAE}\left(=120\right)\left(2\right)\)
TỪ \(\left(1\right),\left(2\right)\)
=> AECD là hình thang cân
CHÚC BN HỌC TỐT
Quãng đường cano đi được sau khi vượt bè 45 phút là:
S1=(v+vn)0.75
Quãng đường bè đi được khi cano bắt đầu quay lại là:
S2= 0.75vn
Thời gian kể từ khi cano bắt đầu quay lại đến khi gặp bè là:
\(t=\frac{S1-S2}{\left(v-vn+vn\right)}=0,75\left(h\right)\)
Quãng đường bè trôi được từ khi cano vượt đến khi gặp lại cano là:
S=15-6=9 (km)
Vận tốc nước chảy là:
Vn(0.75+0.75)=9 ⇒ Vn=6 (km/h).
a) Xét tam giác ACD có:
\(\widehat{DAC}=180^o-\widehat{ADC}-\widehat{ACD}=180^o-60^o-90^o=30^o\)
\(\widehat{DAB}=2.\widehat{DAC}=2.30^o=60^o\)
b) Xét hình thang ABCD
\(\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAD}=180^o-60^o=120^o\)
\(\widehat{BCD}=180^o-\widehat{CDA}=180^o-60^o=120^o\) ( hoặc có thể dùng ABCD là hình thang cân)