Giups mình với ạa
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Một đường thẳng bất kì qua O cắt các đường thẳng AD, BC kéo dài lần lượt tại M và N, đồng thời cắt các cạnh AB, CD lần lượt tại P và Q. Chứng minh ON.OP = OM.OQ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}=-3\\ \Rightarrow\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}+3=0\\ \left(\dfrac{x+1}{2022}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2021}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2020}+1\right)=0\\ \dfrac{x+2023}{2022}+\dfrac{x+2023}{2021}+\dfrac{x+2023}{2021}=0\\ \left(x+2023\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)=0\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)\ne0\) nên:
\(x+2023=0\\ \Rightarrow x=-2023\)
Vậy \(x=-2023\)
Số kẹo An có là:
35 + 17= 52 (cái)
Số kẹo Bình có là:
35 - 9= 26 (cái)
Vậy số kẹo hà có là 35 cái, số kẹo An có là 52 cái, số kẹo Bình có là 26 cái.
Ta có:
\(B=2x^2-2x+3\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(4x^2-4x+6\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\left(4x^2-4x+1\right)+5\right]\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\left(2x-1\right)^2+5\right]\\ =\dfrac{1}{2}\left(2x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\)
\(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\\ =>B=\dfrac{1}{2}\left(2x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{1}{2}\cdot0+\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{2}>0\)
=> B luôn có giá trị dương
\(B=2x^2-2x+3\\ \Leftrightarrow B=x^2+x^2-2x+1+2\\ \Leftrightarrow B=\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2\\ \Leftrightarrow B=\left(x-1\right)^2+x^2+2\)
Nhận xét:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x\\x^2\ge0,\forall x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+x^2+2>0,\forall x\)
hay \(B>0,\forall x\)
Vậy...
12 học sinh giỏi văn và 20 học sinh giỏi toán đáp án nơi câu hỏi luôn á bn
Giải:
Số học sinh giỏi cả văn và toán là:
12 + 20 - 30 = 2 (học sinh)
Đáp số: 2 học sinh
\(A:B=11:13\)
=>\(\dfrac{A}{11}=\dfrac{B}{13}=k\)
=>A=11k; B=13k
\(\dfrac{1}{A}-\dfrac{1}{B}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{1}{11k}-\dfrac{1}{13k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{13-11}{143k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{2}{143k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{2}{k}=\dfrac{1}{2}\)
=>k=4
=>\(A=11\cdot4=44;B=13\cdot4=52\)
Để giải bài toán này, ta cần tìm số trang của cuốn từ điển sao cho tổng số chữ số của các trang đó là 2,889.
Để làm điều này, chúng ta sẽ tính số lượng chữ số được sử dụng bởi các cuốn từ điển có số trang từ 1 đến n. Công thức để tính tổng số chữ số cho các trang từ 1 đến n là:
\[ \text{Tổng số chữ số} = \sum_{k=1}^{n} \text{số chữ số của } k \]
Để tìm n, ta cần tìm n sao cho tổng này bằng 2,889.
Để tính số chữ số của một số k:
- Nếu \( k \) có 1 chữ số (1 đến 9), thì số chữ số của \( k \) là \( k \times 1 = k \).
- Nếu \( k \) có 2 chữ số (10 đến 99), thì số chữ số của \( k \) là \( 9 \times 1 + (k - 10 + 1) \times 2 = 9 + 2 \times (k - 10 + 1) \).
- Nếu \( k \) có 3 chữ số (100 đến 999), thì số chữ số của \( k \) là \( 9 \times 1 + 90 \times 2 + (k - 100 + 1) \times 3 = 189 + 3 \times (k - 100 + 1) \), và tiếp tục như vậy.
Ta sẽ tìm n bằng cách thử từng giá trị cho đến khi tổng số chữ số đạt 2,889.
Sau khi tính toán, ta sẽ thấy rằng n có giá trị là 728.
Vì vậy, cuốn từ điển có 728 trang.
Để giải bài toán này, ta cần tìm số trang của cuốn từ điển sao cho tổng số chữ số của các trang đó là 2,889.
Để làm điều này, chúng ta sẽ tính số lượng chữ số được sử dụng bởi các cuốn từ điển có số trang từ 1 đến n. Công thức để tính tổng số chữ số cho các trang từ 1 đến n là:
\[ \text{Tổng số chữ số} = \sum_{k=1}^{n} \text{số chữ số của } k \]
Để tìm n, ta cần tìm n sao cho tổng này bằng 2,889.
Để tính số chữ số của một số k:
- Nếu \( k \) có 1 chữ số (1 đến 9), thì số chữ số của \( k \) là \( k \times 1 = k \).
- Nếu \( k \) có 2 chữ số (10 đến 99), thì số chữ số của \( k \) là \( 9 \times 1 + (k - 10 + 1) \times 2 = 9 + 2 \times (k - 10 + 1) \).
- Nếu \( k \) có 3 chữ số (100 đến 999), thì số chữ số của \( k \) là \( 9 \times 1 + 90 \times 2 + (k - 100 + 1) \times 3 = 189 + 3 \times (k - 100 + 1) \), và tiếp tục như vậy.
Ta sẽ tìm n bằng cách thử từng giá trị cho đến khi tổng số chữ số đạt 2,889.
Sau khi tính toán, ta sẽ thấy rằng n có giá trị là 728.
Vì vậy, cuốn từ điển có 728 trang.
\(x\in BC\left(8;12\right)\)
=>\(x\in B\left(24\right)\)
mà 0<x<125
nên \(x\in\left\{24;48;72;96;120\right\}\)
\(x\in BC\left(6;16\right)\)
=>\(x\in B\left(48\right)\)
mà 0<=x<150
nên \(x\in\left\{0;48;96;144\right\}\)
=>P={24;48;72;96;120}; Q={0;48;96;144}
\(A=P\cap Q\)
=>A={48;96}
=>A có 2 phần tử
Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm số lượng phần tử chung của hai tập hợp P và Q.
Đầu tiên, ta cần hiểu rõ P và Q là gì:
- P là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(8, 12) (các số từ 8 đến 12, không bao gồm 12), và \( x \) nhỏ hơn 125.
- Q là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(6, 16) (các số từ 6 đến 16, không bao gồm 16), và \( x \) nhỏ hơn 150.
Bây giờ, ta sẽ liệt kê các phần tử của P và Q để tìm ra phần tử chung của hai tập hợp này:
- Tập hợp P: \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \)
- Tập hợp Q: \( \{ 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 \} \)
Phần tử chung của P và Q là các số từ tập hợp P mà cũng có mặt trong tập hợp Q. Do đó, các số chung là \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \).
Vậy, số phần tử của tập hợp A (phần tử chung của P và Q) là 4.
Do đó, số phần tử của A là 4
Có thể bạn đó muốn hỏi thật áa bạn! Việc nói thông tin cho các bạn khác thì đúng là không nên nhưng bạn có thể xem xem những gì có thể nói và những gì không thể nói nhé! Bạn đó hỏi nhà bạn ở đâu thì bạn nói ở Hà Nội thôi là được á còn cụ thể ra thì không nói cũng được. Mạng là một con dao 2 lưỡi, 1 mặt tốt, 1 mặt xấu nên chúng ta cần hết sức cẩn thận.
Cảm ơn bạn vì lời cảnh cáo trên!
[=> Hôm trc tớ cx vừa hỏi nhà cou ở đâu áaa, cậu cx nooo :)) Couu nghĩ tớ lừa đảo ạa? Tớ chỉ xem xem couu có ở Hà Đông, Hà Nội hongg th áa =)) Nghĩ lại thấy giống cảnh nìi ghê taa :D ]
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAB~ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(1)
Xét ΔOBP và ΔODQ có
\(\widehat{OBP}=\widehat{ODQ}\)(BP//DQ)
\(\widehat{BOP}=\widehat{DOQ}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBP~ΔODQ
=>\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{OP}{OQ}\left(2\right)\)
Xét ΔOAM và ΔOCN có
\(\widehat{OAM}=\widehat{OCN}\)(AM//CN)
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAM~ΔOCN
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OM}{ON}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OP}{OQ}=\dfrac{OM}{ON}\)
=>\(OP\cdot ON=OM\cdot OQ\)