cho tam giác abc nội tiếp đường tròn tâm I ngoại tiếp duong tròn tâm J biết đỉnh A(2;3) . Tìm tọa độ hai đỉnh B và C
help me :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tồn tại hàm \(f\left(n\right)\)thỏa mãn đề bài.
Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)=n+1\)với mọi \(n\inℕ\).(1)
Thật vậy, (1) đúng với \(n=0\). \(f\left(0\right)=1,f\left(f\left(0\right)\right)=f\left(1\right)=2=0+2\)
Giả sử (1) đúng đến \(n=k\ge1\)tức là \(f\left(k\right)=k+1\)
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\)tức là \(f\left(k+1\right)=k+2\).
Thật vậy, ta có: \(f\left(k+1\right)=f\left(f\left(k\right)\right)=k+2\).
Do đó (1) đúng với \(n=k+1\).
Theo giả thiết quy nạp (1) đúng với mọi \(n\inℕ\).
Vậy \(f\left(n\right)=n+1\).
ta có
\(P=sin8x-2sinxcos7x-2sinxcos5x=sin8x-\left(sin8x-sin6x\right)-\left(sin6x-sin4x\right)\)
\(=sin4x\)
\(cos\left(x\right)-cos\left(2x\right)=sin\left(3x\right)\)
\(\Leftrightarrow-2sin\frac{3x}{2}sin\frac{-x}{2}=2sin\frac{3x}{2}cos\frac{3x}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin\frac{3x}{2}=0\left(1\right)\\sin\frac{x}{2}=cos\frac{3x}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=k\pi\left(k\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2k\pi}{3}\left(k\inℤ\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow sin\frac{x}{2}=sin\left(\frac{\pi}{2}-\frac{3x}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{\pi}{2}-\frac{3x}{2}+k2\pi\\\frac{x}{2}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-\frac{3x}{2}\right)+k2\pi\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)
Gọi \(M\left(0,y\right)\in Oy\)
ta có M cách đều A,B hay \(MA=MB\Leftrightarrow1+y^2=2^2+\left(y-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow6y=12\Leftrightarrow y=2\)
Vậy tọa độ của M khi đó là (0,2)
trả lời:
Đáp án: Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.
hok tốt
a.\(\left(3-x\right)\left(x^2+5x+6\right)=\left(3-x\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
ta có :
|
Vậy bất phương trình có nghiệm \(\text{(}-\infty,-3\text{]}\cup\left[-2,3\right]\)
b. \(\left(6+5x\right)\left(x^2-5x+6\right)=\left(6+5x\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
|
Vậu BPT có nghiệm \(\left[-\frac{6}{5},2\right]\cup\text{[}3,+\infty\text{)}\)
\(a)\)
\(1-sin\left(x\right)\)
\(=sin^2\frac{x}{2}+cos^2\frac{x}{2}-2.sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}\)
\(=\left(sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)^2\)
\(b)\)
\(1+sin\left(x\right)\)
\(=sin^2\frac{x}{2}+cos^2\frac{x}{2}+2.sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}\)
\(=\left(sin\frac{x}{2}+cos\frac{x}{2}\right)^2\)
\(d)\)
\(1+2cos\left(x\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{2}+cosx\right)\)
\(=2\left(cos60^o+cosx\right)\)
\(=4\left(cos\frac{60^o+x}{2}cos\frac{60^o-x}{2}\right)\)
\(=4cos\left(30^o+\frac{x}{2}\right)cos\left(30^o-\frac{x}{2}\right)\)
a,18km/h=5m/s
Phương trình chuyển động của ô tô là
X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=0,25.t2
Phương trình chuyển động của tầu là:
X2=x0'+v1.t+1/2.a.t2=5.t+0,15.t2
Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t2=5.t+0,15.t2
=>t=50s
Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s