Cho ▲ ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA lấy D , sao cho KD = KA.
a. Chứng minh: CD // AB.
b. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N .
Chứng minh rằng: ▲ABH = ▲CDH.
c. Chứng minh: ▲ HMN cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ACD\) và \(\Delta ECD\) có:
\(CD\) là cạnh chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ECD\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Em xem lại đề nhé!
Ngày nay, Trái Đất đang nóng dần lên gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người và là một mối đe dọa, một bài toán mà chúng ta cần giải đáp. Nguyên nhân của hiện tượng này một phần không thể không nhắc đến chính là tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông bừa bãi, vô tội vạ. Bao bì ni lông có nhiều tác hại to lớn. Đầu tiên, bao bì ni lông khó phân hủy gây ảnh hưởng đến môi trường đất, ngoài ra rác thải có trong bao ni lông gây ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó, việc sử dụng bao bì ni lông còn ảnh hưởng đến sức khỏe của con người vì trong bao bì ni lông có nhiều chất hóa học không tốt. Ngoài ra, việc có quá nhiều rác thải từ bao bì ni lông gây mất mĩ quan thiên nhiên. Bao ni lông mất nhiều năm để có thể phân hủy hết nên trước hết nó gây ô nhiễm môi trường, việc chôn bao ni lông xuống đất gây ảnh hưởng và xói mòn độ phì nhiêu của đất khiến đất bạc màu và cằn cỗi. Còn việc đốt hoặc xử lí bao ni lông dù bằng bất kì cách nào cũng gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường, ảnh hưởng đến những thế hệ sau này. Hiện nay, nhà nước cũng như những tổ chức, cá nhân đã có nhiều phát minh các biện pháp thay thế túi ni lông như: các sản phẩm từ mây, tre, đan; túi giấy tự phân hủy,… tuy nhiên hiệu quả chưa cao, vì vậy cần mở rộng, phổ biến những mô hình có ích này để người dân biết đến nhiều hơn. Bên cạnh đó, mỗi người dân chúng ta cần có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông và thay thế bằng những vật khác thân thiện với môi trường để giảm thiểu những tác hại do túi ni lông gây ra. Chúng ta không thể phủ nhận lợi ích của túi ni lông trong cuộc sống, tuy nhiên, những tác hại kinh khủng của nó đối với đời sống và môi trường là điều ai cũng nhìn thấy và nhận thức được. Hiện nay, một số nước như Thụy Điển, Trung Quốc, Hoa Kỳ đã ra lệnh cấm sử dụng bao bì ni lông. Nước ta cũng cần đề ra những giải pháp quán triệt sử dụng bao bì ni lông đúng cách, nêu có thể nên đề ra luật cấm sử dụng bao bì ni lông trong đời sống là tối ưu nhất. Khuyến khích người dân sử dụng bao bì tự hủy sinh học thay thế các loại ni lông này. Mỗi cá nhân, đặc biệt là các bà, các mẹ nội trợ trong gia đình nên thay thế túi ni lông bằng các làn, các túi giấy để đi chợ, các hộp nhựa để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Từ bỏ một thói quen là điều không dễ nhưng để hình thành một thói quen mới và tốt cho bản thân và xã hội thì đó là điều nên làm. Để có thể sống trong một môi trường lành mạnh và an toàn, chúng ta phải hành động ngay từ bây giờ.
Tick cho tui nhoe ( bài hơi giống mạng chứ thực ra là tui làm na ná thoi ạ)
M(1/2)=0
=>\(a\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5\cdot\dfrac{1}{2}-3=0\)
=>\(a\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)
Vì M(\(x\)) = a\(x^2\) + 5\(x\) - 3
M(\(\dfrac{1}{2}\)) = 0
a.(\(\dfrac{1}{2}\))2 + 5.(\(\dfrac{1}{2}\)) - 3 = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a + \(\dfrac{5}{2}\) - 3 = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a - \(\dfrac{1}{2}\) = 0
\(\dfrac{1}{4}\)a = \(\dfrac{1}{2}\)
a = \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\)
a = 2
Vậy để \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức thì a = 2
a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = .
b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = .
c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.
Do đó P(C) = 0.
a:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"
=>A={4}
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"
=>B={1;3;5}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"
=>C={2;3;4;5;6}
=>n(C)=5
\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(\left(20x^6-5x^5+15x^4\right):\left(-3x^3\right)\)
\(=20x^6:\left(-3x^3\right)+\left(-5x^5\right):\left(-3x^3\right)+15x^4:\left(-3x^3\right)\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^{6-3}+\dfrac{5}{3}x^{5-3}-5x^{4-3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^2-5x\)
Xem vị trí 3 ngôi làng là 3 đỉnh của ∆ABC
Khi đó vị trí đặt cột thu sóng tại D, với D là giao điểm của ba đường trung trực của ∆ABC
Theo tính chất ba đường trung trực của tam giác thì điểm D cách đều ba đỉnh A, B, C
a) Do K là trung điểm của BC (gt)
\(\Rightarrow BK=CK\)
Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta DKC\) có:
\(AK=DK\left(gt\right)\)
\(\widehat{AKB}=\widehat{DKC}\) (đối đỉnh)
\(BK=CK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta DKC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{DCK}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABK}\) và \(\widehat{DCK}\) là hai góc so le trong
\(\Rightarrow AB\) // \(CD\)
b) Do \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
Mà \(AB\) // \(CD\) (cmt)
\(\Rightarrow CD\perp AC\)
Do \(\Delta AKB=\Delta DKC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=CD\) (hai cạnh tương ứng)
Do H là trung điểm của AC (gt)
\(\Rightarrow AH=CH\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ABH\) và \(\Delta CDH\) có:
\(AB=CD\left(cmt\right)\)
\(AH=CH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CDH\) (hai cạnh góc vuông)
c) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta HBD\) cân
Do \(\Delta ABH=\Delta CDH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow HB=HD\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta HBD\) cân tại H