Những biện pháp nghệ thuật có trong bài Bàn luận về phép học( Nguyễn Thiếp) và sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.
Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi.
Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “Con mình vừa gửi thư về”. Mẹ tôi hỏi: “Thư đâu?”. Ông trao thư cho bà. Bà lại cẩn thận mở nó ra, khen: “Ôi, con mình viết chữ đẹp quả! Những chữ tròn, thật tròn, những cái móc thật bén. Chỉ tiếc là không biết nó viết gì. Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc giùm?” Ông nói: “Nó là con tôi, nó viết gì tôi biết cả.”. Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lả, ngay cả những lá thư đầu tiên nét chữ còn non nớt.
Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học. Một ngày ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.
tick cho mik
Truyện ngắn "Bố tôi" của Nguyễn Ngọc Thuần là một tác phẩm đầy cảm xúc, khắc họa tình cảm sâu sắc giữa cha và con. Qua câu chuyện, tác giả đã truyền tải những thông điệp ý nghĩa về tình yêu thương, sự hy sinh và lòng kiên nhẫn của người cha dành cho con mình.
Trước hết, hình ảnh người cha trong truyện hiện lên với sự giản dị nhưng đầy tình cảm. Ông luôn mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần để nhận thư của con. Hành động này thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương vô bờ bến của ông dành cho con. Dù không biết chữ, ông vẫn cố gắng mở thư, xem từng con chữ và chạm vào chúng như thể đang chạm vào chính con mình. Điều này cho thấy sự gắn kết mạnh mẽ giữa hai cha con, dù khoảng cách địa lý có xa xôi.
Bên cạnh đó, sự hy sinh của người cha cũng được thể hiện rõ nét. Ông không ngại khó khăn, gian khổ từ núi đồi hiểm trở để xuống đồng bằng nhận thư của con. Sự hy sinh này không chỉ là về mặt vật chất mà còn là về mặt tinh thần. Ông luôn giữ gìn những lá thư của con như những báu vật, dù không hiểu nội dung nhưng ông vẫn cảm nhận được tình cảm của con qua từng nét chữ. Điều này cho thấy tình yêu thương của ông không cần lời nói, mà được thể hiện qua những hành động nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa.
Ngoài ra, truyện còn khắc họa sự kiên nhẫn và lòng tin của người cha. Dù không biết chữ, ông vẫn tự tin rằng mình hiểu được những gì con viết. Sự kiên nhẫn này không chỉ thể hiện qua việc ông cẩn thận mở thư, xem từng con chữ mà còn qua việc ông giữ gìn những lá thư như những kỷ vật quý giá. Điều này cho thấy ông luôn tin tưởng vào con mình và luôn dõi theo từng bước đi của con.
Cuối cùng, truyện ngắn "Bố tôi" còn gửi gắm thông điệp về sự tiếp nối và ảnh hưởng của người cha đối với cuộc đời con. Dù người cha đã mất, nhưng hình ảnh và tình yêu thương của ông vẫn luôn đồng hành cùng con trên mọi nẻo đường. Điều này cho thấy tình cảm gia đình là một nguồn động lực mạnh mẽ, giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Tóm lại, "Bố tôi" của Nguyễn Ngọc Thuần là một truyện ngắn đầy cảm xúc, khắc họa tình cảm sâu sắc giữa cha và con. Qua câu chuyện, tác giả đã truyền tải những thông điệp ý nghĩa về tình yêu thương, sự hy sinh và lòng kiên nhẫn của người cha, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của tình cảm gia đình trong cuộc sống.
- Nghệ thuật:
+ Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
+ Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục
nè
- Thông điệp: Hãy luôn trân trọng, yêu quý vẻ đẹp bình dị của quê hương mình. Vì những điều bình dị, mộc mạc ấy đã làm đẹp đời sống tâm hồn ta và giúp ta có thể sống, cống hiến. Cần luôn trân trọng, luôn khắc ghi bóng hình quê hương dẫu ta có đi nơi đâu đi chăng nữa.
Cuộc sống không ngừng thử thách bản thân mỗi người và vượt qua những khó khăn, thử thách ấy mang đến ý nghĩa rất lớn. Khó khăn, gian khổ cũng là điều kiện thử thách và tôi luyện ý chí, là cơ hội để mỗi người khẳng định mình. Vượt qua nó, con người sẽ trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa hơn. Đi vào khó khăn người ta mới cảm nhận được sâu sắc hơn bản thân, đâu là thế mạnh, đâu là điểm yếu. Nếu xem khó khăn như một chướng ngại việc vượt qua chướng ngại ấy có nghĩa là ta có cơ hội chứng tỏ được năng lực của mình. Đồng thời, khó khăn sẽ là cơ hội để con người rèn luyện nghị lực, ý chí và lòng can đảm khi đương đầu với những thách thức của cuộc sống. Cuối cùng, khó khăn càng lớn sẽ là một dấu hiệu về sự thành công càng ngọt ngào. Và sau cùng mỗi khó khăn, " sẽ đem lại cho mỗi người một tài sản vô giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm". Vì vậy, con người cần phải có ý chí, nghị lực, thông minh, sáng tạo và bản lĩnh mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ, học cách sống đối đầu và dũng cảm; học cách vươn lên bằng nghị lực và niềm tin.