Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
=> Bộc lộ cảm xúc , tình cảm và suy nghĩ của nhà thơ đối với Bác Hồ đồng thời thể hiện lòng biết ơn to lớn , tình yêu thương da diết của tg đối với Bác .
b. Tìm, chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ trên và đặt 1 câu trần thuật có chức năng tương tự. (1 điểm)
câu trần thuật: Bác để tình thương cho chúng con
Đặt câu : Mẹ ra đi để lại cho con muôn vàn điều hối hận .
c. Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…” Em hiểu “ còn non nước…” có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
= > có nghĩa là còn đất nước Bác phải lo , còn tương lai , sự tự do , sự độc lập của nước nhà.
d. Câu thơ Một đời thanh bạch, chẳng vàng son giúp em hiểu gì về con người của Bác? Trình bày ý kiến của mình trong 5,6 câu văn. (1,5 điểm)
Câu văn em tự làm chị chỉ đưa ý thôi nhé! .
Giúp em hiểu về con người Bác là:
+ Bác là người sống quan minh chính trực , không làm bất cứ một điều gì đáng hổ thẹn cả .
+ Bác là người thanh minh , không sợ bất cứ một điều gì tố cáo bản thân mình .
+ Bác là người sống giản dị , không xa hoa giàu có .
Câu 2 ; Câu 3 đoạn và bài văn e tự làm nhé!
Đề 3 :
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
= > thể hiện niềm tự hào vô bờ của tác giả đối với Đảng ta.
+ bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ của một con người yêu quê hương nước Việt về Việt Nam ta .
b. Tìm và chép lại một câu cảm thán có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu với từ cảm thán mà em vừa tìm được. (1 điểm)
Chép câu cảm thán :
Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!
Đặt lại câu : Ôi mẹ ơi , muôn đời mẹ tuyệt vời !
c. Theo em, tác giả kêu gọi mọi người đứng lên để làm gì? (0,5 điểm)
= > Đó là lời kêu gọi sự tự do để mọi người ai ai cũng có sự tự do của bản thân và cho nước nhà qua đó đề cao sự độc lập vĩ đại .
d. Em ấn tượng nhất câu thơ nào trong đoạn trích? Hãy giải thích bằng 5,6 câu văn. (1,5 điểm)
Em ấn tượng nhất với câu thơ :
Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ
Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!
Tự do đã nở hoa hồng
Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam...”
Giải thích : Vì đó là câu thơ ca ngợi , kêu gọi tinh thần , cái nét tinh túy đáng tự hào nhất của người Việt Nam ta , của dân tộc Việt ta từ lịch sử đến ngày nay .
Chúng ta hãy bước nhẹ,nhẹ nữa
Trăng ơi trăng,hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác đã ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ,chúng ta canh giấc ngủ
a)Đoạn thơ trên được viết vs phương thức biểu đạt : Biểu cảm
b)Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên :
- Thể hiện nỗi lòng nhớ thương , kính trọng của tác giả đối với Bác Hồ - vị lãnh tụ tối cao của dân tộc . Tác giả trân trọng sự bình yên dành cho bác cùng với sự kính yêu , trìu mến cùng , tình yêu thiết tha đằm thắm của tác giả trong dòng người nhộn nhịp vào lăng viếng Bác.
c)Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ đầu
+ Câu thơ đầu : sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện tình cảm dịu êm , ngọt ngào , ấm cúng của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.
+ Câu thơ hai : Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh: Sự thành kính , biết vô bờ với người lãnh tụ kính yêu qua sự thinh lặng , trang nghiêm
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
Với việc sử dụng liên tiếp các tác giả từ ngữ biểu cảm vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Ôi! (Câu cảm thán) Với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù. Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người.
Tham khảo:
Ở bài thơ ta thấy biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ là nhân hoá "trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" và điệp từ "trăng". Mục đích và tác dụng các biện pháp nghệ thuật làm câu thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Đồng thời, ta thấy được sự gắn bó giữa thi nhân và vầng trăng. Ôi, đó là thứ tình cảm được nhà thơ gửi gắm trong vầng trăng, trong thiên nhiên tươi là sự yêu quý, say mê, trân trọng ngay trong ngục tù tăm tối.
- Cảm thán: Ôi.Biện pháp tu từ là phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”.