Giúp mình giải pt nghiệm nguyên 2 câu này với. Mình cảm ơn
x2y = x - y +1
x2 + 4xy + 3y2 + 4x + 6y = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x²y + xy² + x + y = 2020
xy(x + y) + (x + y) = 2020
(x + y)(xy + 1) = 2020
(x + y).(11 + 1) = 2020
12(x + y) = 2020
x + y = 2020 : 12
x + y = 505/3
x² + y² = (x + y)² - 2xy
= (505/3)² - 2.11
= 255025/9 - 22
= 254827/9
Lời giải:
Ký hiệu gốc cây là $A$, ngọn cây bị gãy là $B$, điểm gãy là $C$. Ta có:
$AC+CB=8(1)$ (m)
$AB=4$ (m)
Áp dụng định lý Pitago:
$AC^2+AB^2=BC^2$
$\Rightarrow AC^2+4^2=BC^2$
$\Rightarrow BC^2-AC^2=16$
$\Rightarrow (BC-AC)(BC+AC)=16$
$\Rightarrow (BC-AC).8=16\Rightarrow BC-AC=2(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow BC=(8+2):2=5; AC=(8-2):2=3$ (m)
Vậy độ dài từ điểm gãy tới gốc là $AC=3$ m
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)-105=0\) (1)
Đặt \(x^2+10x+20=t\), khi đó (1) trở thành:
\(\left(t-4\right)\left(t+4\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-16-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-11^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+10x+20-11\right)\left(x^2+10x+20+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+9\right)\left(x^2+10x+31\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9x+x+9\right)\left[\left(x+5\right)^2+6\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+9\right)+\left(x+9\right)=0\) (vì \(\left(x+5\right)^2+6>0;\forall x\))
\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+9=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là $S=\{-9;-1\}$.
$Toru$
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20-4\right)\left(x^2+10x+20+4\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2-4^2=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2=121\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+10x+20=11\left(1\right)\\x^2+10x+20=-11\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1):
\(x^2+10x+9=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(9x+9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Giải (2):
Nhận thấy: \(x^2+10x+20=\left(x+5\right)^2-5\ge-5\forall x\inℝ\)
Vậy pt (2) vô nghiệm
Vậy tập nghiệm pt là: \(S=\left\{-1;-9\right\}\)
1: BC=BH+CH=4+9=13(cm)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC=4\cdot13=52\)
=>\(BA=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2=117\)
=>\(AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
2: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{13}\cdot3\sqrt{13}}{13}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AKHE có \(\widehat{AKH}=\widehat{AEH}=\widehat{KAE}=90^0\)
nên AKHE là hình chữ nhật
=>AH=KE
=>KE=6(cm)
3: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{HAB}\) chung
Do đó: ΔAKH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AK\cdot AB\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔAKE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔAKE~ΔACB
4: ta có: ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IC
=>ΔIAC cân tại I
=>\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
ΔAKE~ΔACB
=>\(\widehat{AEK}=\widehat{ABC}\)
Ta có: \(\widehat{AEK}+\widehat{IAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>EK\(\perp\)AI tại N
1. Tính AB, AC:
2. Tính KE:
3. Chứng minh AB.AK = AE.AC; AKE ~ ACB:
4. Chứng minh AI vuông góc KE tại N:
Lưu ý:
∆ABC có:
AB = BC (gt)
⇒ ∆ABC cân tại B
⇒ ∠BAC = ∠BCA (1)
Do AC là tia phân giác của ∠BAD (gt)
⇒ ∠DAC = ∠BAC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠BCA = ∠DAC
Mà ∠BCA và ∠DAC là hai góc so le trong
⇒ BC // AD
⇒ ABCD là hình thang
a: Xét ΔAEF có
AH là đường cao
AH là đường phân giác
Do đó: ΔAEF cân tại A
Xét ΔAEF có BM//EF
nên \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AM}{AF}\)
mà AE=AF
nên AB=AM
=>ΔABM cân tại A
b: Kẻ BK//AC(K\(\in\)EF)
Xét tứ giác BMFK có
BM//FK
BK//MF
DO đó: BMFK là hình bình hành
=>BK=MF
Xét ΔBDK và ΔCDF có
\(\widehat{BDK}=\widehat{CDF}\)(hai góc đối đỉnh)
DB=DC
\(\widehat{DBK}=\widehat{DCF}\)(BK//CF)
Do đó: ΔBDK=ΔCDF
=>BK=CF
Ta có: BK//FC
=>\(\widehat{BKE}=\widehat{AFE}\)
=>\(\widehat{BKE}=\widehat{BEK}\)
=>BE=BK
mà BK=FC và BK=MF
nên MF=BE=CF
1/
$x^2y=x-y+1$
$\Leftrightarrow y(x^2+1)=x+1$
$\Leftrightarrow y=\frac{x+1}{x^2+1}$
Với $x$ nguyên, để $y$ nguyên thì $x+1\vdots x^2+1(1)$
$\Rightarrow x(x+1)\vdots x^2+1$
$\Rightarrow (x^2+1)+(x-1)\vdots x^2+1$
$\Rightarrow x-1\vdots x^2+1(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+1)-(x-1)\vdots x^2+1$
$\Rightarrow 2\vdots x^2+1$
$\Rightarrow x^2+1=1$ hoặc $x^2+1=2$ (do $x^2+1\geq 1$ với mọi $x$ nguyên)
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 1$
$x=0$ thì $y=\frac{0^2+1}{0+1}=1$
$x=1$ thì $y=\frac{1^2+1}{1+1}=1$
$x=-1$ thì $y=0$
2/
$x^2+4xy+3y^2+4x+6y=0$
$\Leftrightarrow (x^2+4xy+4y^2)+4(x+2y)-2y-y^2=0$
$\Leftrightarrow (x+2y)^2+4(x+2y)=y^2+2y$
$\Leftrightarrow (x+2y)^2+4(x+2y)+4=y^2+2y+4$
$\Leftrightarrow (x+2y+2)^2=(y+1)^2+3$
$\Leftrightarrow 3=(x+2y+2)^2-(y+1)^2=(x+2y+2-y-1)(x+2y+2+y+1)$
$\Leftrightarrow 3=(x+y+1)(x+3y+3)$
Do $x,y$ nguyên nên đến đây ta xét các TH sau (đoạn này đơn giản rồi).
TH1: $x+y+1=1, x+3y+3=3$
TH2: $x+y+1=-1, x+3y+3=-3$
TH3: $x+y+1=3, x+3y+3=1$
TH4: $x+y+1=-3, x+3y+3=-1$