b1,3 va 4
giup vs a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
a: C
b: B
Câu 6: A
Câu 7: D
Câu 8:D
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: C
Câu 13: B
Câu 14: D
Câu 15; D
Câu 16; B
Câu 17: C
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: B
a: g=9x
nên g tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k=9
b: s*h=-130
=>s và h tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là k=-130
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆MBE có:
BA = BM (gt)
BE là cạnh chung
⇒ ∆ABE = ∆MBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Do ∆ABE = ∆MBE (cmt)
⇒ ∠ABE = ∠MBE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠ABN = ∠MBN
Xét ∆ABN và ∆MBN có:
BA = BM (gt)
∠ABN = ∠MBN (cmt)
BN là cạnh chung
⇒ ∆ABN = ∆MBN (c-g-c)
⇒ AN = MN (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆ABN = ∆MBN (cmt)
⇒ ∠BAN = ∠BMN (hai góc tương ứng)
Mà ∠BAN = ∠BAC = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)
⇒ ∠BMN = 90⁰
⇒ MN ⊥ BM
⇒ MN ⊥ BC
Lại có AH là đường cao của ∆ABC (gt)
⇒ AH ⊥ BC
Mà MN ⊥ BC (cmt)
⇒ AH // MN
⇒ ∠MGN = ∠ANG (so le trong)
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)
mà AB,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC
nên AB>BC
b: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
nên EF//BC
a) Ta có:
x² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ x² + 4 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
b) Ta có:
⇒ (x - 1)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
≺ (x - 1)² + 7 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
c) x² + 2x + 2
= x² + x + x + 1 + 1
= (x² + x) + (x + 1) + 1
= x(x + 1) + (x + 1) + 1
= (x + 1)(x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Ta có:
(x + 1)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ (x + 1)² + 1 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy đa thức đã cho không có nghiệm
Bài 3
a) f(x) = 2x⁶ + 3x² + 5x³ - 2x² + 4x⁴ - x³ + 1 - 4x³ - x⁴
= 2x⁶ + (4x⁴ - x⁴) + (5x³ - x³ - 4x³) + (3x² - 2x²) + 1
= 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1
b) f(1) = 2.1⁶ + 3.1⁴ + 1² + 1
= 2 + 3 + 1 + 1
= 7
f(-1) = 2.(-1)⁶ + 3.(-1)⁴ + (-1)² + 1
= 2 + 3 + 1 + 1
= 7
c) Ta có:
x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 3x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R
x² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1 > 0 với mọi x ∈ R
Vậy f(x) không có nghiệm
Bài 4
Cho A(x) = 0
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 2
--------
Cho B(x) = 0
(x - 3)(16 - 4x) = 0
x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0
*) x - 3 = 0
x = 3
*) 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Vậy đa thức B(x) có nghiệm là: x = 3; x = 4
--------
Cho C(x) = 0
x² - 2x = 0
x(x - 2) = 0
x = 0 hoặc x - 2 = 0
*) x - 2 = 0
x = 2
Vậy đa thức C(x) có nghiệm là: x = 0; x = 2
--------
Cho f(x) = 0
5x + 15 = 0
5x = -15
x = -15 : 5
x = -3
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là: x = -3
--------
Cho h(x) = 0
x² - 81 = 0
x² = 81
x = -9 hoặc x = 9
Vậy đa thức h(x) có nghiệm là: x = -9; x = 9
--------
g(x) = B(x) nên em xem lại ở câu B(x) nhé