K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đúp nhà bạn

Đúp nhà bạn

14 tháng 3 2021

số hs nữ là:660:11x10=600hs

Trường có số hs là:600+660=1260hs

tk nha

14 tháng 3 2021

Số hs nữ của trường đó là:

660 * 10/11 = 600 ( hs )

Trường đó có tất cả số hs là:

660 + 600 = 1260 ( hs )

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5.      Cũng có kẻ mắc vào khóa lính,      Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan,          Nước khe cơm vắt gian nan, Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời.      Buổi chiến trận mạng người như rác,      Phận đã đành đạn lạc tên rơi,          Lập lòe ngọn lửa ma trơi, Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!      Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp,      Liều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5.

     Cũng có kẻ mắc vào khóa lính,

     Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan,

         Nước khe cơm vắt gian nan,

Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời.

     Buổi chiến trận mạng người như rác,

     Phận đã đành đạn lạc tên rơi,

         Lập lòe ngọn lửa ma trơi,

Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!

     Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp,

     Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa,

         Ngẩn ngơ khi trở về già,

Ai chồng con tá biết là cậy ai?

     Sống đã chịu một đời phiền não,

     Thác lại nhờ hớp cháo lá đa,

         Đau đớn thay phận đàn bà,

Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?

     Cũng có kẻ nằm cầu gối đất,

     Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi,

     Thương thay cũng một kiếp người,

Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan.

                                  (Nguyễn Du, Văn tế thập loại chúng sinh(1))

Chú thích: 

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du, hiện chưa rõ thời điểm sáng tác. Trong văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú có dẫn lại ý của ông Trần Thanh Mại trên Đông Dương tuần báo năm 1939 thì Nguyễn Du viết bài văn tế này sau một mùa dịch khủng khiếp làm hàng triệu người chết, khắp non sông đất nước âm khí nặng nề, và ở khắp các chùa, người ta đều lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn. Tuy nhiên, GS. Hoàng Xuân Hãn lại cho rằng có lẽ Nguyễn Du viết tác phẩm này trước cả Truyện Kiều, tức khi ông còn làm cai bạ ở Quảng Bình (1802 - 1812).

Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên. 

Câu 2. Liệt kê những kiếp người xuất hiện trong đoạn trích.

Câu 3. Trình bày hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong hai dòng thơ dưới đây:

Lập lòe ngọn lửa ma trơi

Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!

Câu 4. Phát biểu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của đoạn trích.

Câu 5. Từ cảm hứng chủ đạo của đoạn trích, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ về truyền thống nhân đạo của dân tộc ta (trình bày khoảng 5 - 7 dòng).

1
12 tháng 11

Tiếp

BÀI 3

 

25 tháng 2 2022

Cạnh hình vuông là: 

48 / 4 = 12 dm 

Diện tích hình vuông là: 

12 * 12 = 144 dm2 

Bán kính hình tròn là: 

12 / 2 = 6 dm 

Diện tích hình tròn là: 

6 * 6 * 3,14 = 113,04 dm2 

Diện tích phần tô đậm là: 

144 - 113,04 = 30,96 dm2

25 tháng 2 2022

1 cạnh của hình vuông dài:

48:4=12(dm)

DIện tích hình vuông là:

12×12=144(dm2)

Bán kính hình tròn là:

12:2=6(dm)

Diện tích hình tròn là:

6×6×3,14=113,04(dm2)

Diện tích phần gạch chéo là:

144−113,04=30,96(dm2)

Đáp số: 30,96dm2

8 tháng 4 2022

diện tích mảnh vườn hình vuông là:

8x8=64[m2]

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5. 15.11.1971             Thằng Mỹ, nó là cái gì mà mơ hồ như thế? Đi bộ đội, mình cảm thấy hơi mông lung trong việc nhìn nhận kẻ thù. Hố bom còn toác ra ở trên đồi. Và cảnh làng xóm tiêu điều, bị tàn phá ngày 29.2.1968, ta đâu có quên. Mặt mũi thằng Mỹ thế nào. Hẳn đó cũng là khuôn mặt người bị bóp méo xộc xệch. Hẳn đó là bộ mặt nhăn nhúm trước ánh sáng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5.

15.11.1971     

       Thằng Mỹ, nó là cái gì mà mơ hồ như thế? Đi bộ đội, mình cảm thấy hơi mông lung trong việc nhìn nhận kẻ thù. Hố bom còn toác ra ở trên đồi. Và cảnh làng xóm tiêu điều, bị tàn phá ngày 29.2.1968, ta đâu có quên. Mặt mũi thằng Mỹ thế nào. Hẳn đó cũng là khuôn mặt người bị bóp méo xộc xệch. Hẳn đó là bộ mặt nhăn nhúm trước ánh sáng mặt trời.

      Đêm ấy, thật đau lòng. Hồi chiều, bị ném 40 quả bom. Điện bị đứt lung tung. Làng xóm chìm trong tang tóc và bóng đêm. Ở ngay trước ngõ là một bát hương hiu hiu khói. Anh Phúc bị bom tiện đứt cả chân tay, nằm trong chiếc quan tài đỏ, ngọn đuốc nứa thổi phừng phừng, cái xe bò lăn lộc cộc… Sao giống “chiếc quan tài” như thế.

      Không, suốt đời ta không quên, ta không quên cảnh em bé miền Nam đập tay lên vũng máu. Dưới tay em lẽ ra là chậu nước trong mát - cái biển mênh mông của tuổi thơ hồn nhiên, nhí nhảnh… Thằng Mỹ, nó thế nào? Trời ơi, sao lâu quá. Bây giờ cái khao khát nhất của ta - cái day dứt trong ta là khi nào được vào miền Nam, vào Huế, Sài Gòn - xọc lê vào thỏi tim đen đủi của quân thù.

      Ta ngồi đây, thanh bình như thế. Nhưng ở cuối trời Tổ quốc, bao nhiêu người con ưu tú của dân tộc đang đổ máu, đang giập gẫy từng khúc xương, đang bị kẻ thù đày đọa và các đồng chí của ta, anh Giải phóng quân kiên cường đang nín thở đợi giờ xung trận, đang đói rét và đau nhói vết thương, trên một cánh rừng già.

      Vậy mà, lại đến giờ đi ngủ. Những cơn gió liu riu trên cành tre đưa ta vào cơn mơ - Ta lại trở về với cái ngõ nhỏ của mình… Lạc lõng ư? Có lẽ nào!

      Ta biết giấu mặt vào đâu, vào gấu quần hay gấu áo, khi đường Trường Sơn không có dấu chân ta? Khi cả cuộc đời ta chưa có cái niềm vui mãnh liệt của người chiến thắng, cắm cờ Tổ quốc trên cả nước thân yêu.

       Phạm Tiến Duật, Triệu Bôn… Các anh đêm nay ở đâu trên Tổ quốc? Các anh có viết những bài thơ, những truyện ngắn vào giờ này? Ôi, những nhà thơ, nhà văn - chiến sỹ, ta gặp nhau trên cùng một ước mơ làm nhiều cho Tổ quốc. Chúng ta có mặt trên trận tuyến ác liệt nhất, khi đất nước đánh thù, có gì tự hào hơn nữa.

       Ta bỗng nhớ câu thơ của Hồng Chính Hiền:

      “Thương nhau, thương nhau nên hóa gần nhau

      Nghe cả tiếng hiệp đồng qua hơi thở…”

      Các anh có nghe tiếng tôi? Tiếng của đứa trẻ bước chập chững vào đời với bao thôi thúc, bao niềm tin, hy vọng?

(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi)

Câu 1. Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra những dấu hiệu của tính phi hư cấu được thể hiện qua văn bản. 

Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Không, suốt đời ta không quên, ta không quên cảnh em bé miền Nam đập tay lên vũng máu.

Câu 4. Trình bày hiệu quả của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản.

Câu 5. Anh/chị có suy nghĩ gì, cảm xúc gì sau khi đọc đoạn trích? Chi tiết nào để lại ấn tượng đặc biệt cho anh/chị? Vì sao?

1
12 tháng 11

Câu 1: Thể loại của văn bản là nhật ký.

Câu 2: Những dấu hiệu của tính phi hư cấu trong văn bản:

Văn bản ghi lại các sự kiện thực tế, như việc làng xóm bị tàn phá vào ngày 29.2.1968, hoặc việc bị ném bom làm điện đứt và cảnh tang tóc trong làng.

Nhân vật trong văn bản là tác giả tự xưng “ta”, trải nghiệm và cảm nhận chân thực về cuộc sống thời chiến.

Các chi tiết miêu tả rất cụ thể, sống động và có tính cá nhân cao, làm nổi bật tâm tư, tình cảm của một người lính trẻ trong thời chiến.

Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Không, suốt đời ta không quên, ta không quên cảnh em bé miền Nam đập tay lên vũng máu” là điệp ngữ ("không quên" lặp lại hai lần). Tác dụng của biện pháp này là nhấn mạnh cảm xúc đau đớn, khắc sâu sự phẫn nộ và ám ảnh của người lính trước sự tàn bạo của chiến tranh, khiến cho hình ảnh bi thương của em bé miền Nam trở nên rõ nét và ám ảnh trong tâm trí người đọc.

Câu 4: Việc kết hợp các phương thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong văn bản có hiệu quả sau:

Tự sự giúp câu chuyện trở nên chân thực, như một mẩu ký ức sống động về chiến tranh.

Miêu tả làm nổi bật hình ảnh đau thương của làng xóm và sự khốc liệt của bom đạn, tạo sức gợi hình cao.

Biểu cảm thể hiện tâm trạng, cảm xúc mãnh liệt của tác giả như sự đau đớn, căm phẫn trước kẻ thù, đồng thời là lòng yêu nước cháy bỏng.

Nghị luận thể hiện suy tư, trăn trở của người lính về ý nghĩa của việc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Câu 5:

Sau khi đọc đoạn trích, mình cảm thấy xúc động và khâm phục tinh thần yêu nước của những người lính trẻ thời chiến. Họ không chỉ chịu đựng đau đớn, mất mát mà còn giữ vững lý tưởng và khao khát được chiến đấu bảo vệ quê hương. Chi tiết để lại ấn tượng đặc biệt là cảnh "em bé miền Nam đập tay lên vũng máu". Hình ảnh này gây xúc động mạnh, vì nó biểu tượng cho nỗi đau và mất mát của dân thường vô tội trong chiến tranh, đặc biệt là trẻ em, những người đáng lẽ ra được sống trong bình yên.

14 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm  nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tưu duy logic như sau:

                                        Giải:

+ Vì số đó chia 4 dư 3 nên số đó thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho 4

+ Vì số đó chia 3 dư 1 nên số đó thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho  3 

+ Từ lập luận trên ta có số cần tìm thêm vào 17 đơn vị thì chia hết cho cả 3 và 4

+ Số cần tìm là số có hai chữ số nên thêm vào 17 đơn vị thì lớn hơn hoặc bằng: 

             10 + 17 = 27

+ Số nhỏ nhất lớn hơn 27 chia hết cho cả 3 và 4 là: 36

+ Số nhỏ nhất có hai chữ số thỏa mãn đề bài là: 

              36 - 17 = 19

Đáp số: 19

 

12 tháng 11

 nhân hóa và so sánh, ta có thể tạo ra những ví dụ đơn giản. Nhân hóa là biện pháp tu từ giúp biến 

 

Ví dụ về nhân hóa: "Những bông hoa trong vườn đang nhảy múa trong làn gió nhẹ." Trong câu này, bông hoa được nhân hóa với hành động "nhảy múa", cho thấy sự sống động của chúng.

 

Ví dụ về so sánh: "Công viên xanh tươi như một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp." Câu này sử dụng công thức so sánh "như" để làm nổi bật vẻ đẹp của công viên.

 

Bạn cũng có thể kết hợp cả hai biện pháp: "Buổi sáng, ánh nắng mặt trời như những bàn tay vàng gõ nhẹ vào cửa sổ, đánh thức mọi vật dậy sống." Câu này không chỉ sử dụng nhân hóa với ánh nắng như bàn tay, mà còn tạo hình ảnh so sánh để làm phong phú cho câu văn.