K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

\(\dfrac{-2}{7}>\dfrac{-3}{4}\)

10 tháng 5

A.47

Lấy 38+9=47

 

 

NV
10 tháng 5

\(\dfrac{1}{-5}>\dfrac{-3}{5}\)

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(\dfrac{1}{-5}=\dfrac{-1}{5}\)

\(=>\dfrac{-1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{55^2}< \dfrac{1}{54\cdot55}=\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{55}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{55^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{55}\)

=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{55^2}< 1\)

=>\(\dfrac{4}{2^2}+\dfrac{4}{3^2}+...+\dfrac{4}{55^2}< 4\)

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7};\dfrac{3}{-7}=\dfrac{-3}{7}\)

\(=>\dfrac{-4}{7}< \dfrac{-3}{7}\)

10 tháng 5

\(\dfrac{4}{-7}\)<\(\dfrac{3}{-7}\)

NV
10 tháng 5

C đúng, quy luật: \(42=7.6\)\(54=9.6\)\(66=11.6\) ; \(78=13.6\) ; \(90=15.6\)

66+12=78

Đáp án c

4
456
CTVHS
10 tháng 5

C.3

Quy luật các chữ số sau đó = chữ số đằng trc x 2 + số đằng trc

NV
10 tháng 5

B đúng

Quy luật: số sau = (số trước -1).2

10 tháng 5

Các phân số biểu thị: \(-\dfrac{8}{18},-\dfrac{12}{27};-\dfrac{4}{9}.\)

NV
10 tháng 5

Các phân số cùng biểu diễn \(\dfrac{4}{-9}\) là: \(\dfrac{-8}{18};\dfrac{-12}{27};\dfrac{-4}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
a.

Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACH$ (ch-cgv)

b.

Xét tam giác $AHM$ và $NBM$ có:

$AM=NM$

$HM=BM$
$\widehat{AMH}=\widehat{NMB}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle AHM=\triangle NBM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{NBM}=\widehat{AHM}=90^0$

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $BN=AH$. Mà $AH< AB$ (trong tam giác vuông cạnh huyền là lớn nhất)

$\Rightarrow BN< AB$

$\Rightarrow \widehat{BAN}< \widehat{BNA}$

d.

Gọi $T$ là giao điểm của $NH$ và $AC$

Dễ thấy $\triangle BAM=\triangle HNM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BAM}=\widehat{HNM}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $HN\parallel AB$

Hay $NT\parallel AB$

$\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{H_1}$

Mà $\widehat{BAH}=\widehat{A_2}$ (do $\triangle ABH=\triangle ACH$)

$\Rightarrow \widehat{H_1}=\widehat{A_2}$

$\Rightarrow \triangle ATH$ cân tại $T$

$\Rightarrow AT=TH(1)$

Lại có:

$\widehat{H_1}=\widehat{A_2}$
$\Rightarrow 90^0-\widehat{H_1}=90^0-\widehat{A_2}$

$\Rightarrow \widehat{H_2}=\widehat{C_1}$

$\Rightarrow THC$ cân tại $T$

$\Rightarrow TH=TC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AT=TC\Rightarrow T$ là trung điểm $AC$
$\Rightarrow T\equiv K$

$\Rightarrow N,H,K$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Hình vẽ:

10 tháng 5

⇒ Số phía sau 22 là: 22 + 11 = 33

Vậy a là đáp án đúng.