Cho tg ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 60. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD=HA. C/m: tg AHC=DHC
b) Tính số đo góc BDC.BDC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta sẽ đi chứng minh:
Thật vậy, ta có:
Áp dụng BĐT Bernoulli:
Do đó ta có đpcm.
hic giúp mk đi xin lun đó !!!! zời ơi mấy người hok giỏi trong olm đâu zùi chán vãi !!!!
5665876978
a) xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
MA = MD (gt)
góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) vì tam giác ABM = tam giác DCm (câu a)
=> AB = DC (cạnh tương ứng)
góc ABM = góc MCD (góc tương ứng)
mà góc ABM và góc MCD ở vị trí so le trong
=> AB // DC
Tự vẽ hình nha bạn mk chỉ gợi ý cho bn theo sơ đồ ngược thôi nha
a. c/m AE=DE
Xét 2 tam giác tương ứng với 2 cạnh tương ứng là AE=DE nha bn nên nhớ là nhìn vào hình vew mà bạn vẽ được nha
sau đó bạn suy ra 3 trường hợp = nhau thí dụ như là : (c-c-c) ; (c-g-c); (g-c-g) nhé
Và sau đó bạn rút ra kết luận là Vậy tam giác...... = tam giác ...... theo 3 trường hợp nêu trên
VD nha : AE=AD(gt)
OI: chung
DE=DN(gt) đây là trường howp (ccc) con b c de bn tu lam nha
a)
xét tam giác AHC và tam giác DHC có
HA=HD
HC(chung)
AHB=DHB=90
=> tam giác AHC=DHC(c.g.c)
b)
xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
HA=HD(gt)
BH(chung)
BHA=BHD=90
=> tam giác ABH=DBH(c.g.c)
=> BAH=BDH=90-60=30(1)
theo câu a, ta có tam giác AHC=DHC(c.g.c)=> HDC=HAC=90-30=60(2)
từ 1 và 2=> BDC=90