K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13,25:0,5+13,25:0,25+26,5x2

=13,25x2+13,25x4+13,25x4

=13,25x(2+4+4)

=13,25x10=132,5

28 tháng 4

Đúng gòi cho 1 like nhe

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

d: Ta có: HD=HE

mà HE<HC(ΔHEC vuông tại E)

nên HD<HC

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{21}=\dfrac{63}{84}+\dfrac{44}{84}=\dfrac{107}{84}\)

3/4+11/21

=63/84+44/84

-107/84

Gọi số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là x(triệu đồng)

(ĐK: x>0)

Số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-x(triệu đồng)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng A là:

\(4,8\%\cdot x\left(triệuđồng\right)\)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng B là:

\(5\%\left(80-x\right)\left(triệuđồng\right)\)

Theo đề, ta có:

\(4,8\%\cdot x+5\%\left(80-x\right)=3,9\)

=>0,048x+0,05(80-x)=3,9

=>0,048x+4-0,05x=3,9

=>-0,002x=-0,1

=>x=50(nhận)

vậy: số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là 50(triệu đồng)

số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-50=30(triệu đồng)

Bài 3:

Gọi số sách ban đầu ở thư viện 1 là x(cuốn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-x(cuốn)

Số sách ở thư viện 1 sau khi chuyển đi 3000 cuốn là:

x-3000(cuốn)

Số sách ở thư viện 2 sau khi có thêm 3000 cuốn là:

15000-x+3000=18000-x(cuốn)

Theo đề, ta có:

x-3000=18000-x

=>2x=21000

=>x=10500(nhận)

vậy: Số sách ban đầu ở thư viện 1 là 10500 cuốn

số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-10500=4500 cuốn

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

9:4,5=2(giờ)

Người đó đến B lúc:

7h30p+2h=9h30p

39km 

 

Chiều dài hình chữ nhật là:

\(\dfrac{44}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{44}{5}\times\dfrac{5}{4}=11\left(m\right)\)

Chu vi hình chữ nhật là:

\(\left(11+\dfrac{4}{5}\right)\times2=11,8\times2=23,6\left(m\right)\)

28 tháng 4

chu vi hình chử nhật đó là

44phần 5 +4 phần 5 trước rồi nhân 2

1: \(\left(15-6\dfrac{13}{18}\right):11\dfrac{1}{27}-2\dfrac{1}{8}:1\dfrac{11}{40}\)

\(=\left(15-6-\dfrac{13}{18}\right):\left(11+\dfrac{1}{27}\right)-\dfrac{17}{8}:\dfrac{51}{40}\)

\(=\left(9-\dfrac{13}{18}\right):\dfrac{298}{27}-\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{40}{51}\)

\(=\dfrac{149}{18}\cdot\dfrac{27}{298}-\dfrac{5}{3}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9-20}{12}=-\dfrac{11}{12}\)

2:

a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x-5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x=5+\dfrac{10}{3}=\dfrac{25}{3}\)

=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)

b: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

=>\(\dfrac{10}{3}x=13,25-16=-2,75=-\dfrac{11}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=-\dfrac{33}{40}\)

c: \(2x-1=\left(-4\right)^2\)

=>2x-1=16

=>2x=17

=>\(x=\dfrac{17}{2}\)

Sau 3 giờ thì vòi đã chảy được:

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{18}{30}=\dfrac{11}{30}+\dfrac{18}{30}=\dfrac{29}{30}\left(bể\right)\)

=>Phần bể còn lại chưa có nước là \(1-\dfrac{29}{30}=\dfrac{1}{30}\left(bể\right)\)

a: Sửa đề: BE=CF

Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

b: ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

AF=AE

Do đó: ΔAFH=ΔAEH

=>HF=HE

=>ΔHEF cân tại H

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên FE//BC

d: Ta có: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

=>H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của EF

=>AH\(\perp\)EF