K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2020

Số hs 6A = 9/25 tổng số hs ba lớp còn lại nghĩa là số hsh 6A = 9/25+9=9/34 số hs cả khối
Số hs 6B bằng 21/24 hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6B = 21/21+24=21/45 số hs cả khối
Số hs 6C = 4/13 tổng số hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6C=4/13+4=4/17 số hs cả khối
số phần tương ứng với số hs lớp 6D là:
1-(9/34+21/45+4/17)=1-127/170=43/170
Số hs toàn khối là:
43:43/170=170 (hs)
Số hs lớp 6A là:
170x9/34=45 (hs)
Số hs lớp 6B là:
170x21/85=42(hs)
Số hs lớp 6C là:
170-(42+43+45)=40 (hs)
Vậy số hs toàn khối là 170 hs
số hs 6A là 45,6B là 42,6C là 40

15 tháng 7 2020

           Trl:

Số hs 6A = 9/25 tổng số hs ba lớp còn lại nghĩa là số hsh 6A = 9/25+9=9/34 số hs cả khối

Số hs 6B bằng 21/24 hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6B = 21/21+24=21/45 số hs cả khối

Số hs 6C = 4/13 tổng số hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6C=4/13+4=4/17 số hs cả khối

số phần tương ứng với số hs lớp 6D là:

1-(9/34+21/45+4/17)=1-127/170=43/170

Số hs toàn khối là:

43:43/170=170 (hs)

Số hs lớp 6A là:

170x9/34=45 (hs)

Số hs lớp 6B là:

170x21/85=42(hs)

Số hs lớp 6C là:

170-(42+43+45)=40 (hs)

Vậy số hs toàn khối là 170 hs

số hs 6A là 45,6B là 42,6C là 40

11 tháng 6 2020

\(C=5^{2018}+\frac{1}{5^{2017}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\frac{1}{5^{2017}+1}\)

\(D=5^{2018}+\frac{1}{5^{2018}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\left(1+\frac{1}{5^{2017}+2}\right)\)

Do \(\frac{1}{5^{2017}+1}< 1+\frac{1}{5^{2017}+2}\)

Nên \(C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : C = \(\frac{5^{2018}+1}{5^{2017}+1}\)

=> \(\frac{C}{5}=\frac{5^{2018}+1}{5^{2018}+5}=1-\frac{4}{5^{2018}+5}\)

Lại có D = \(\frac{5^{2019}+1}{5^{2018}+1}\)

=> \(\frac{D}{5}=\frac{5^{2019}+1}{5^{2019}+5}=1-\frac{4}{5^{2019}+5}\)

Vì \(\frac{4}{5^{2018}+5}>\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow1-\frac{4}{5^{2018}+5}< 1-\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow\frac{C}{5}< \frac{D}{5}\Rightarrow C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : \(A=3+\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+...+\frac{3}{1+2+...+100}\)

\(A=3\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}\right)\)

Mà \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{100.101}\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)=2\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{200}{101}\)

\(\Rightarrow A=3.\frac{200}{101}=\frac{600}{101}\)

11 tháng 6 2020

Đề bài: Tính

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{8}+\frac{1}{32}+\frac{1}{128}+\frac{1}{512}+\frac{1}{2048}\)

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^7}+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{11}}\)

\(2^2.A=2+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^7}+\frac{1}{2^9}\)

\(4A-A=\left(2+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^7}+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^7}+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{11}}\right)\)

\(3A=2-\frac{1}{2^{11}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2-\frac{1}{2^{11}}}{3}\)

Vậy \(A=\frac{2-\frac{1}{2^{11}}}{3}\).

11 tháng 6 2020

ta có

A= 1/2+ 1/8+1/32+1/128+1/512+1/2048

=> A= 1/2 +1/ 2^3 +1/2^5 +1/2^7+1/2^9+1/2^11

=> 2^2 A=2+1/2+1/2^3+1/2^5+1/2^7+1/2^9

=> 2^2A-A= (2+1/2+1/2^3+1/2^5+1/2^7+1/2^9)-(1/2+1/2^3+/2^5+1/2^7+1/2^9+1/2^11)

=> 3A= 2- 1/2^11

=>3A= 4095/2048

=> A= 1365/2048

11 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:333

a) ta có xOy+xOz=yOz

=> xOy= yOz-xOz

=> xOy=130-65=65 độ

b) vì xOy=xOz= 65 độ

=> Ox là phân giác của yOz

c) vì Om là phân giác của yOt

=> mOy=yOt/2

ta có mOx= mOy+yOx= tOy/2 +yOz/2= tOy+yOz/2=180 độ/2=90 độ ( Ot là tia đối của Oz)

=> mOx= 90 độ

11 tháng 6 2020

a)Tự làm:))

b)Ta có: góc xOy+góc yOz=góc xOz
=> góc yOz=góc xOz-góc xOy

=130 độ-65 độ=65 độ
=>góc yOz=góc xOy(=65 độ)(2)
Từ(1)và(2)

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
c)Ta có:góc yOz+góc yOm=180 độ(kề bù)
=>góc yOm=180 độ-góc yOz=180 độ-65 độ=115 độ
Ta có:góc xOz+góc xOm=180 độ(kề bù)
=>góc xOm=180 độ-góc xOz

=180 độ-130 độ=50 độ

11 tháng 6 2020

ta có x*y+2*x+y=7

=>x*y+2*x+y+2=7+2

=>x*(y+2)+(y+2)=9

=>(y+2)*(x+1)=9

vì x,y là các số nguyên dương => y+2, x+1>0 với mọi x,y

=> (y+2);(x+1) thuộc Ư(9)=(1,3,9)

ta có

y+2=1=>x+1=9

=>y=-1, x=8 (loại)

y+2=3=>x+1=3

=>y=1, x=2 (TM)

y+2=9=>x+1=1

=> y=7, x=0 (loại)

=> (x,y)=(1,2) 

máy tính lỗi bàn phím nên có chỗ bị sai ngoặc TvT

11 tháng 6 2020

\(xy+2x+y=7\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+y\right)+\left(2x+2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow y\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=9\)

Vì x,y nguyên dương => x+1;y+2 nguyên dương

=> x+1;y+2 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng

x+1139
x028
y+2931
y71-1

ĐCĐK => (x;y)={(0;7);(2;1)}

Vậy (x;y)={(0;7);(2;1)}

11 tháng 6 2020

\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7.\left(-5\right)}=\frac{-1}{28.\left(-2\right)^2}\)

\(< =>\frac{6\left(-35\right)}{7\left(-35\right)}+\frac{35}{7\left(-35\right)}=-\frac{1}{28.4}=-\frac{1}{112}\)

\(< =>\frac{5\left(-35\right)}{7\left(-35\right)}=-\frac{1}{112}\)

\(< =>\frac{1}{112}=\frac{1}{2.\left(-35\right)}\)

\(< =>-35.2=112\)(vô lý)