cho góc xOy khác góc bẹt,Oz là tia phân giác góc xOy.Từ điểm M ở trong góc xOz,Vẽ MH vuông góc với Ox tại H,MK vuông góc với Oy tại k.Chứng minh MK>MH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\frac{-1}{3}=-0,3333...\)
\(\frac{-1}{4}=-0,25\)
Vây ta có 3 số thoả mãn lớn hơn \(\frac{-1}{3}\)và \(\frac{-1}{4}\)là: \(-0,32;-0,30;-0,26.\)
b) Ta có: \(\frac{-1}{100}=-0,01\)
\(\frac{1}{100}=0,01\)
Vậy ta có 3 số hữu tỉ thảo mãn lớn hơn \(\frac{-1}{100}\)và \(\frac{1}{100}\)là: \(0;0,01;0,13.\)
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x = amam , y = bmbm ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = amam + bmbm=a+bm=a+bm
x−y=x+(−y)=am+(−bm)=a−bmx−y=x+(−y)=am+(−bm)=a−bm
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
P/s : mk làm câu b trc câu a hơi rắc rối làm sau
| 2x - 1/3 | - 5 = 0
| 2x - 1/3 | = 5
+) 2x - 1/3 = 5
2x = 16/3
x = 8/3
+) 2x - 1/3 = -5
2x = -14/3
x = -7/3
Vậy,........
\(16^8-8^{10}+4^{14}\)
\(=2^{32}-2^{30}+2^{28}\)
\(=2^{28}\cdot\left(2^4-2^2+1\right)\)
\(=2^{24}\cdot2^4\cdot13\)
\(=2^{24}\cdot208⋮208\left(đpcm\right)\)
\(\frac{7}{18}.\frac{8}{11}-\frac{7}{9}.\frac{8}{11}-11:\frac{9}{2}\)
\(=\frac{8}{11}.\left(\frac{7}{18}-\frac{7}{9}\right)-11:\frac{9}{2}\)
\(=\frac{8}{11}.\left(-\frac{7}{18}\right)-11:\frac{9}{2}\)
\(=-\frac{28}{99}-\frac{22}{9}\)
\(=-\frac{30}{11}\)
Tk mk nha!!!!!!
\(\left|2x-1\right|^5=\left|1-2x\right|^3\)
\(\left|2x-1\right|^5=\left|2x-1\right|^3\)
\(\left|2x-1\right|^3\cdot\left|2x-1\right|^2-\left|2x-1\right|^3=0\)
\(\left|2x-1\right|^3\cdot\left(\left|2x-1\right|^3-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\\left|2x-1\right|^3=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x-1=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy,.........
\(\frac{25}{36}.\frac{-8}{11}+\frac{5}{18}.\frac{14}{11}.\frac{-5}{2}\)
\(=\frac{25}{36}.\frac{-8}{11}+\frac{14}{11}.\frac{-25}{36}\)
\(=\frac{-25}{36}\left(\frac{8}{11}+\frac{14}{11}\right)\)
\(=\frac{-25}{36}.\frac{32}{11}\)
\(=\frac{-200}{99}.\)