K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Trả lời

A={1;3;5;...;2011}

Tất cả số phần tử của tập hợp A là:

   (2011-1):2+1=1006(phần tử)

  Vậy tập hợp A có 1006 phần tử !

6 tháng 7 2019

Tất cả số phần tử của tập hợp A là :

     (2011-1):2+1=1006( phần tử )

Vậy tập hợp A có 1006 phần tử

Chúc bạn học tốt !!!!

6 tháng 7 2019

Lời giải:

Từ ngày mùng 1 đến mùng 9 cần dùng 1 chữ số 1 ( ở ngày mùng 1)

Từ ngày mùng 10 đến  19 có : (19-10):1 + 1 = 10 ngày ( đây là công thức tính số số hạng nhé )

Mà 10 ngày này mỗi ngày đều có 1 chữ số 1 ở hàng chục và riêng số 11 có thêm 1 chữ số 1 ở hàng đơn vị nên số chữ số 1 cần dùng để ghi số ngày từ mùng 10 đến 19 là : 10+1=11

Từ ngày 20 đến 29 có 1 chữ số 1 cần dùng ở ngày 21

Ngày 30 không cần dùng chữ số 1, ngày 31 cần dùng 1 chữ số.

Như vậy tổng số chữ số 1 cần dùng để ghi số ngày trong T8 là : 1 + 11 + 1 + 1=14

6 tháng 7 2019

54301

6 tháng 7 2019

Ai nhanh mình k

6 tháng 7 2019

Ta có:

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-3< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3>0\end{cases}}\)

=>  \(\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)(loại)

=> \(-1< x< 3\)

6 tháng 7 2019

Để (x + 1)(x - 3) < 0

=> có 2 trường hợp xảy ra

TH1 : (x + 1) > 0 ; (x - 3) < 0

TH2 : (x + 1) < 0 ; (x - 3) > 0

Xét từng trường hợp

TH1 : +) \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 3\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}}\)

TH2: +) \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}}\Rightarrow3< x< -1\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

6 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).0\)

\(=0\)

Lời giải 

=\(\left(3\frac{10}{99}+4\frac{11}{99}-5\frac{8}{299}\right).0\)

\(=0\)

6 tháng 7 2019

a) Đặt A = 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + 1/32

A = 1/2 + 1/22 + 1/23 + 1/24 + 1/25

2A = 2(1/2 + 22 + 1/23 + 1/24 + 1/25)

2A = 1 + 1/2 + 1/22 + 1/23 + 1/24

2A - A = (1 + 1/2 + 1/22  + 1/23 + 1/24) - (1/2  + 1/22  + 1/23 + 1/24 + 1/25)

A = 1 - 1/25

A = 31/32

b) 2/1.2 + 2/2.3 + 2/3.4 + ... + 2/18 . 19 + 2/19.20

= 2(1/1.2  + 1/2.3  + 1/3.4 + ... + 1/18.19 + 1/19.20)

= 2.(1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/18 - 1/19 + 1/19 - 1/20)

= 2. (1 - 1/20)

= 2.19/20

= 19/10

6 tháng 7 2019

bạn thiếu ý C 

6 tháng 7 2019

I love you Thư 😘😘😘

6 tháng 7 2019

Love!!!

6 tháng 7 2019

Trả lời

a)Ta áp dụng công thức chia hết cho 3 và 5.

Chia hết cho 5 phải có 2 chữ số cuối là 0 hoặc 5, chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

Số cân tìm là:5.

b)Ta áp dụng thêm các công thức chia hết cho 2 và 9.

Chia hết cho 2 các chữ số tận cùng phải là 0;2;4;6;8 còn 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9.

bài này bắt buộc chữ số tận cùng phải là 0 vì nếu các số chẵn thì ko chia hết cho 5 còn 5 thì ko chia hết cho 2 vậy chỉ có số 0

là chia hết cho cả 2 số đó.

Còn chữ số đầu là:9 nha !

a) 435 chia hết cho 3 và 5

b) 9810 chia hết cho 2,3,4,5,9

...hok tốt..

6 tháng 7 2019

Trả lời 

Đúng 10 số hạng thì dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện 1 lần.

Vậy từ 1 đến 900 tính theo mỗi lần 1 chục thì số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện số lần là:

    900:10=90(lần)

Và 10;20;30 đúng 100 số hạng thì có xuất hiện dãy số 1;2;3;4...;9 1 lần .

Vậy từ 10 đến 900 tính theo mỗi lần 100 thì số ...................... xuất hiện số lần là:

    900:100=9(lần)

Còn 100;200;300;...;900 các số 1;2;3;4;...;9 xuất hiện 1 lần.

Ta kết luận: dãy số từ 1 đến 900 số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện:90+9+1=100 lần.

6 tháng 7 2019

\(=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}\)

\(=1\)