K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là a(cái),b(cái),c(cái)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt tỉ lệ thuận với 3;5;8 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng số khẩu trang ba lớp ủng hộ được là 256 cái nên a+b+c=256

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)

=>\(a=16\cdot3=48;b=16\cdot5=80;c=16\cdot8=128\)

vậy: số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là 48 cái; 80 cái ;128 cái

19 tháng 4 2024

Gọi x, y, z(khẩu trang) lần lượt là số khẩu trang ba lớp 7A, 7B và 7C ủng hộ được
(\(x,y,z\in N\)*)
Do số khẩu trang ủng hộ được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 8 nên:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\)
Do tổng số khẩu trang ủng hộ được của ba lớp là 256 nên: \(x+y+z=256\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\cdot3=48\\y=16\cdot5=80\\z=16\cdot8=128\end{matrix}\right.\)
Vậy...

19 tháng 4 2024

Một ngày nọ, tôi đã quyết định sử dụng thiết bị của mình để khám phá một vũ trụ khác. Sau khi tìm kiếm và khám phá, tôi đã tìm thấy một hành tinh tương tự như Trái Đất. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là, trên hành tinh đó tồn tại một loài người khác, có khả năng sử dụng trí thông minh và công nghệ cao hơn so với loài người trên Trái Đất. Tôi đã cảm thấy bị kinh ngạc trước khả năng của những sinh vật đó và đã cố gắng giao tiếp với họ. Sau nhiều nỗ lực, tôi đã thành công và họ đã trở thành bạn bè. Cả hai loài người đã hợp tác để trao đổi kiến thức và kinh nghiệm của mình, mở rộng sự hiểu biết và nâng cao trình độ khoa học công nghệ của cả hai hành tinh. Nhưng sau một thời gian, tôi phát hiện ra rằng loài người khác đang đứng trước nguy cơ chấm dứt sự tồn tại của họ, do sự suy thoái của môi trường sống. Tôi đã dùng thiết bị của mình để giúp họ tìm ra giải pháp và cùng nhau thực hiện để bảo vệ hành tinh của họ. Cuối cùng, tôi quyết định trở về Trái Đất, nhưng tôi luôn giữ trong lòng những kỉ niệm tuyệt vời với những người bạn mới của mình trên hành tinh khác. Tôi hy vọng rằng tôi sẽ có cơ hội quay trở lại đó vào một ngày gần nhất.

Chú thích:

1. Nhưng sau một thời gian, tôi phát hiện ra rằng loài người khác đang đứng trước nguy cơ chấm dứt sự tồn tại của họ, do sự suy thoái của môi trường sống.

+ Trạng ngữ: sau một thời gian.

+ CN1: tôi; VN1: phát hiện ra rằng…môi trường sống.

+ CN2: loài người khác; VN2: đang đứng trước nguy cơ chấm dứt sự tồn tại của họ.

2. Tôi hy vọng rằng tôi sẽ có cơ hội quay trở lại đó vào một ngày gần nhất.

+ CN1: tôi; VN1: hy vọng rằng…ngày gần nhất.

+ CN2: tôi; VN2: sẽ có cơ hội quay trở lại đó vào một ngày gần nhất.

19 tháng 4 2024

TK:

Điện thoại thông minh ra đời là thành quả, là bước tiến vượt bậc của con người về công nghệ. Có nó, cuộc sống con người chúng ta trở nên phong phú và dễ dàng hơn rất nhiều, những gì xa xôi cũng có thể trở thành gần gũi; đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, giao lưu gắn kết của con người…

Đây là một hiện tượng phổ biến, đang có chiều hướng chi phối cuộc sống hiện đại của con người chúng ta trong thời đại ngày hôm nay.

Thực tế học sinh bảo sử dụng điện thoại để liên lạc với ba mẹ, bạn bè hay là tìm kiếm bài tập trên mạng nhưng đó là phần nhỏ của học sinh khi sử dụng điện thoại. Thật sự là điện thoại thông minh với mục đích giải trí là chính. Hiện nay, học sinh đi học còn mang cả điện thoại vào trong lớp để chơi game và nhắn tin trong khi thầy cô đang giảng bài. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và giảm lượng kiến thức mà các học sinh học trong giờ học đó.

Việc các bạn học sinh lạm dụng vào điện thoại quá nhiều, thậm chí còn xem những nội dung không lành mạnh và những phim tuổi mới lớn chưa được xem. Nhiều bạn có đùa bằng cách chụp hình khó coi của bạn rồi phát tán lên trên mạng. Nặng hơn là việc đánh nhau quay clip lại tung lên mạng làm ảnh hưởng đến thể diện của bạn và dẫn đến việc có ý định bỏ học hoặc tự tử.

Tuy nhiên, quá lệ thuộc vào nó, dễ nảy sinh những tiêu cực, những hệ lụy cho xã hội: Làm hao tốn thời gian quý báu của mình, khiến chúng ta không còn thời gian để quan tâm đến người khác, làm việc khác có ý nghĩa hơn, tích cực hơn, cần thiết hơn cho cuộc sống và công việc của mình. Tập trung vào nó quá mức cũng dễ làm cho chúng ta rơi vào sống ảo, dối nhau, lừa nhau, hãm hại nhau, có thể biến những người gần gũi nhất, thân yêu nhất trở thành xa lạ…

Sử dụng điện thoại quá nhiều có thể gây nghiện, khiến học sinh không thể tập trung học hành, khiến chúng ta mất thời gian vào những việc vô ích. Clement và Matt Miles đã viết trong cuốn sách của mình: “Thật thú vị khi nghĩ trong trường công lập hiện đại, nơi trẻ em đang được yêu cầu sử dụng các thiết bị điện tử như iPhone, iPad thì những đứa trẻ con của Steve Jobs lại là một trong những thành phần duy nhất lựa chọn không tham gia”.

Bây giờ những đứa trẻ chỉ mới 3 – 4 tuổi thôi mà chúng có cả điện thoại ipad riêng để chơi. Các bậc cha mẹ làm vậy nghĩ rằng con sẽ ngồi yên để chơi nhưng không ai biết rằng chúng ta đang hại chúng. Việc sử dụng điện thoại quá lâu sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe chúng ta rất lớn.

Mỗi chúng ta, đặc biệt là thanh niên cần phải biết tận dụng sự phát triển công nghệ, áp dụng nó vào cuộc sống và công việc của mình nhưng đồng thời cũng biết điểm dừng. Sử dụng thời gian hợp lí khi ‘lướt nét” và cho những “Khoảnh khắc gia đình”. Hãy đặt điện thoại xuống trong một khoảng thời gian để sống thực hơn, trò chuyện cùng nhau, quan tâm đến nhau nhiều hơn. Hãy nói với mọi người bạn yêu mến họ thế nào và khiến họ cảm thấy được yêu thương. Và sau đó, bạn cũng sẽ nhận được tình yêu.

Sử dụng điện thoại là một hình thức giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian và có thể truyền tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh rắc rối nhiều ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại trong trường học nếu không thực sự cần thiết. Làm được như vậy thì điện thoại thông minh chúng ta mới thật sự có ích và giúp cho con người có thể thành công trong cuộc sống hơn.

Bài 6:

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

2: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

=>MA=AN

=>ΔAMN cân tại A

bài 5:

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)

mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC,BAC,ACB

nên AC<BC<AB

b: loading...

19 tháng 4 2024

giỗ tổ hùng vương

19 tháng 4 2024

TK:

Những hoạt động ý nghĩa, như: tổ chức tôn tạo, dâng hương, thắp nến tri ân tại nghĩa trang liệt sỹ, nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ; tổ chức thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách, người có công có hoàn cảnh khó khăn… được tổ chức thường xuyên và được các cấp, các ngành, đoàn thể, nhân dân nhiệt tình tham gia.

19 tháng 4 2024

People in the town throw rubbish everywhere. Tourists don't want to visit this place. 

=> People in the town throw rubbish everywhere, so tourists don't want to visit this place.

19 tháng 4 2024

1. Năm 1416: Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa), quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.
2. Ngày 7/2/1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương.
3. Năm 1424: Nghĩa quân đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.
4. Năm 1425: Quân ta giải phóng Tân Bình và Thuận Hóa.
5. Năm 1426: Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động, chiến thắng nhiều trận đánh lớn nhỏ, đặc biệt là trận Tốt Động – Chúc Động.
6. Tháng 10/1427: Chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.
7. Tháng 12/1427: Đại diện nghĩa quân Lam Sơn và quân Minh tổ chức Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
8. Tháng 1/1428: Toàn quân Minh cuối cùng rút khỏi nước ta.

x=100 nên x+1=101

\(f\left(x\right)=x^8-101x^7+101x^6-...+101x^2-101x\)

\(=x^8-x^7\left(x+1\right)+x^6\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)\)

\(=x^8-x^8-x^7+x^7+...+x^3+x^2-x^2-x\)

=-x=-100

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

Bạn tham khảo nhé:

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

 

Gọi số học sinh giỏi khối 7 là x(bạn)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Số học sinh khá khối 7 là \(\dfrac{3}{2}x=1,5x\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi sau khi thêm 10 bạn là x+10(bạn)

Số học sinh khá sau khi giảm đi 6 bạn là 1,5x-6(bạn)

Theo đề, ta có phương trình:

\(1,5x-6=2\left(x+10\right)\)

=>1,5x-6=2x+20

=>-0,5x=26

=>x=-52

=>Đề sai rồi bạn