K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 giờ trước (13:35)

Một số đặc điểm của thông tin số:

- Thông tin số rất đa dạng: được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau như chữ và số, hình ảnh, âm thanh, video.

- Thông tin số có tính bản quyền: Nhiều văn bản, hình ảnh, video trên Internet, trên mạng xã hội được luật bản quyền bảo vệ và người dùng phải xin phép khi sử dụng.

- Thông tin số có độ tin cậy khác nhau: Tìm kiếm thông tin về một người, vật, sự kiện hay một vấn đề mà ta quan tâm sẽ nhận được nhiều tài liệu liên quan. Nhưng trong số đó không phải tài liệu nào cũng có độ tin cậy cao.

- Thông tin số chiếm tỉ lệ rất lớn: Các công cụ công nghệ thông tin và truyền thông giúp thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền dữ liệu số rất tiện lợi với tốc độ nhanh.

- Thông tin số được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng: Thông tin số có từ nhiều nguồn. Internet là kho dữ liệu số khổng lồ và thường xuyên được cập nhật.


MT
3 giờ trước (9:54)

Thông tin số là thông tin được biểu diễn dưới dạng các con số, thường là dưới dạng nhị phân (0 và 1), và được xử lý, lưu trữ, truyền tải bằng các thiết bị điện tử. Internet đóng vai trò then chốt trong việc khai thác thông tin số bằng cách cung cấp một nền tảng toàn cầu để truy cập, chia sẻ và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.

30 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

45m=0,045km

Thời gian thuyền đó đi hết quãng đường là:

0,045:2=0,0225(giờ)

29 tháng 6

Giải

Đổi 45 mét = 0,045 km

Thời gian đi thuyền là:

0,045 : 2 = 0,0225 (giờ)

Đổi 0,0225 giờ = 0,0225 × 60 = 1,35 (phút)

Đáp số: 1,35 phút

29 tháng 6

Đối với mỗi người, tình yêu quê hương, đất nước là một tình cảm thiêng liêng, sâu sắc. Tình yêu ấy không phải là những lời nói sáo rỗng mà được thể hiện bằng những hành động cụ thể để góp phần xây dựng Tổ quốc thêm giàu đẹp. Là một "mầm lá nhỏ" của đất nước Việt Nam kiêu hùng, tình yêu trong em bắt nguồn từ những điều giản dị nhất: là cánh đồng lúa chín vàng nơi em lớn lên, là con đường làng rợp bóng cây xanh, là lời ru của bà, của mẹ. Em yêu lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông, tự hào về những danh lam thắng cảnh tươi đẹp trải dài khắp dải đất hình chữ S. Để tình yêu ấy không chỉ nằm trong suy nghĩ, em tự nhủ phải biến nó thành hành động. Việc làm thiết thực nhất của em lúc này là ra sức học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành một công dân tốt. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau có thể dùng kiến thức của mình làm cho đất nước ngày càng phát triển, văn minh. Bên cạnh đó, em sẽ làm những việc nhỏ bé nhưng ý nghĩa như không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường, lễ phép với người lớn, yêu thương bạn bè và luôn tự hào khi giới thiệu về văn hóa, con người Việt Nam. Em tin rằng, mỗi việc làm tốt của chúng ta hôm nay sẽ là một viên gạch nhỏ, góp phần xây dựng một Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.

29 tháng 6

@ Nhật quang Trần, nếu bạn không có câu trả lời thì vui lòng đừng nhắn linh tinh trên diễn đàn nhé!

23 giờ trước (13:40)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Các tháng dương lịch trong năm có 31 ngày lần lượt là tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12

=>T={tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}

29 tháng 6

C1, cái lược


29 tháng 6

C4,bồ câu

29 tháng 6


- Biểu hiện: chỉ có thể nhìn thấy các vật ở gần mà không thể nhìn thấy các vật ở xa.

- Nguyên nhân:

+ Do trục nhãn cầu dài làm khoảng cách đến võng mạc dài ra, ảnh tạo ra rơi vào trước võng mạc mà không rơi vào võng mạc.

+ Do thay đổi cấu trúc của giác mạc làm giác mạc quá cong so với nhãn cầu.

+ Do việc học tập và làm việc trong môi trường không đủ ánh sáng, thiếu khoa học, thường xuyên tiếp xúc với máy tính, tư thế không phù hợp...

+ Một số trường hợp mắc cận thị do bẩm sinh hoặc di truyền.

- Cách phòng tránh và biện pháp khắc phục:

+ Học tập và làm việc khoa học, cho mắt nghỉ ngơi sau khi làm việc.

+ Bảo vệ mắt khi làm việc, khi tiếp xúc với hóa chất độc hại. Bảo vệ mắt khỏi tia UV và ánh nắng mặt trời bằng cách đeo kính khi trời nắng.

+ Kiểm tra mắt thường xuyên. Đeo kính đầy đủ khi đã bị cận thị để tránh bệnh nặng hơn.

+ Tăng cường bổ sung chất dinh dưỡng cho mắt đặc biệt là Vitamin A.

+ Riêng với học sinh cần chú ý tư thế ngồi, không học ở nơi thiếu ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu chuẩn.

29 tháng 6

**Trả lời:
1. Từ địa phương (Chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định): (25 từ)

  1. - Bầm: Mẹ (vùng trung du Bắc Bộ)
  2. - Tía: Cha (Nam Bộ)
  3. - Má: Mẹ (Nam Bộ, Nam Trung Bộ)
  4. - U: Mẹ (một số tỉnh phía Bắc)
  5. - Thầy: Cha (một số vùng)
  6. - Mế: Mẹ (vùng núi phía Bắc)
  7. - Tru: Trâu (miền Trung)
  8. - Chủi: Chổi (miền Trung)
  9. - Đọi: Bát (miền Trung)
  10. - Mần: Làm (miền Trung)
  11. - Răng: Sao (miền Trung)
  12. - Mô: Đâu, nào (miền Trung)
  13. - Tê: Kia (miền Trung)
  14. - Bạc hà: Rau húng (Nam Bộ)
  15. - Chảnh: Kiêu căng (Nam Bộ)
  16. - Xỉn: Say (Nam Bộ)
  17. - Nói xạo: Nói dối (Nam Bộ)
  18. - Bắp: Ngô (Nam Bộ)
  19. - Trễ: Muộn (Nam Bộ)
  20. - Heo: Lợn (Nam Bộ)
  21. - Thơm: Dứa (Nam Bộ)
  22. - Cá lóc: Cá quả (Nam Bộ)
  23. - Ghe: Thuyền (Nam Bộ)
  24. - Li: Cốc (Nam Bộ)
  25. - Chén: Bát (Nam Bộ)


2. Từ vùng (Sử dụng phổ biến trong một vùng lớn hơn địa phương, nhưng chưa phải toàn quốc): (10 từ)

  1. - Dọc mùng: (Bắc Bộ)
  2. - Cơm rang: (Bắc Bộ)
  3. - Béo: (Bắc Bộ)
  4. - Cốc: (Bắc Bộ)
  5. - Chăn: (Bắc Bộ)
  6. - Áo cánh: Áo ngắn (Bắc Bộ)
  7. - Quần soóc: Quần đùi (một số vùng)
  8. - Cà rem: Kem (một số vùng)
  9. - Xí muội: Ô mai (một số vùng)
  10. - Me: Mía (một số vùng)


3. Từ toàn dân (Sử dụng phổ biến và được hiểu trên cả nước): (15 từ)

  1. - Mẹ
  2. - Cha
  3. - Con
  4. - Nhà
  5. - Ăn
  6. - Uống
  7. - Đi
  8. - Đứng
  9. - Ngồi
  10. - Học
  11. - Làm
  12. - Xe
  13. - Trường
  14. - Sách
  15. - Vở