Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tổng 30 phút tàu hỏa đi được số mét là: 9600 + 21600 = 31200 m
trung bình mỗi phút tàu hỏa đi được số mét là: 31200:30=1040 m
Tổng số phút đi là:
12+18=30 (phút)
trung bình mỗi phút là:
(9600+21600):30=1 040 (phút)
đs:1 040 phút
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán hai hiệu số, cấu trúc thi chuyên, thi hsg các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải
Hiệu số kẹo mỗi học sinh trong hai lần chia là:
4 - 3 = 1(cái)
Hiệu số kẹo trong hai lần chia là:
30 - 4 = 26 (cái)
Sô ban được chia kẹo là:
26 : 1 = 26 (bạn)
Số kẹo mà cô giáo có là:
3 x 26 = 108 (cái)
Đáp sô: 108 cái
Gọi vận tốc của xe ô tô là x (km/h)
Suy ra vận tốc xe máy là x-8 (km/h)
Quảng đường xe ô tô đi để gặp nhau là \(1,5\cdot x\)
Quãng đường xe máy đi để gặp nhau là \(1,5\cdot\left(x-8\right)\)
Vì quãng đường AB dài 123km nên ta có
\(1,5\cdot x+1,5\cdot\left(x-8\right)=123\)
Suy ra x=45(km/h)
Khi đó vận tốc xe máy là 45 - 8 = 37 (km/h)
Vậy vận tốc xe ô tô là 45 km/h
xe máy là 37 km/h
11,2 > 8,1
11,2 x (-1) < 8,1 x (-1)
- 11,2 < - 8,1
Vậy -11,2 < - 8,1
1) \(7-5x=5\left(3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow7-5x=15-5x\)
\(\Leftrightarrow-5x+5x=15-7\)
\(\Leftrightarrow0=8\) (vô lý)
Phương trình vô nghiệm
2) \(\dfrac{x+3}{2}-\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x+5}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+3\right)}{6}-\dfrac{2\left(x-1\right)}{6}=\dfrac{x+5}{6}+\dfrac{6}{6}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)
\(\Leftrightarrow3x+9-2x+2=x+11\)
\(\Leftrightarrow x+11=x+11\)
\(\Leftrightarrow x-x=11-11\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng)
Vậy phương trình có vô số nghiệm
\(-\dfrac{20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}=-1+\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)
-20/23+2/3-3/23+2/5+7/15
=(-20/13-3/23)+(2/3+2/5+7/15)
=(-1)+(10/15+6/15+7/15)
=(-1)+23/15
=8/16
Bài 27:
Tổng độ dài hai cạnh của hình chữ nhật đó là:
\(5\times15=75\left(m\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\left(75+15\right):2=45\left(m\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(45-15=30\left(m\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(45\times30=1350\left(m^2\right)\)
ĐS: ...
Ta có:
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{6}{10}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{5+1}{10}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{10}\)
a) Đồ thi của hàm số đi qua điểm \(B\left(3;-2\right)\) thay các giá trị x và y tương ứng vào ta có:
\(-2=\left(2m-1\right)\cdot3+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(2m-1\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow2m-1=-1\)
\(\Leftrightarrow2m=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\left(tm\right)\)
b) Với `m=0` thì ta có hàm số: \(y=\left(2\cdot0-1\right)x+1\Rightarrow y=-x+1\)
Vẽ: