
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Phong trào “Đồng khởi” có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân (trong năm 1960 đã có 10 triệu người tham gia). Họ sử dụng vũ khí thô sơ như: gậy gộc, … Phong trào này cũng giống như cách mạng tháng 8 năm 1945 không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân thù vào thế bị động và lúng túng. Khí thế cách mạng trong phong trào Đồng khởi cũng sục sôi và quyết liệt như chưa từng có. Nếu như cách mạng tháng Tám đánh dấu Việt Nam giành được độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì phong trào “Đồng khởi” cũng mang ý nghĩa quan trọng mang tính bước ngoặt, chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

1. Ngô Quyền
2. Nguyễn Huệ
3. Đinh Tiên Hoàng
4. Lý Công Uẩn
5. Lê Thánh Tông

1. a) Về mặt giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 4 đại dương, châu Á tiếp giáp 5 châu lục tính luôn trên biển và 4 đại dương rộng lớn. ... Dọc theo bờ có các biển như Laptev, Chuckchi. Hầu hết đều nằm trên thềm lục địa với độ sâu không quá 300 m.
b) Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng.
- Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo.
Khu vực Đông Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor
2.
Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp. Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Xa-ha-ra là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
3.
Đặc điểm khí hậu châu Âu: - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới; ... - Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới. - Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây.
5.
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. ... Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
6.
Đại dương là khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
7.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
8.
Địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông . Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ . ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới.
9.
Thuộc chủng tộc Ô - rô - pê - ô - ít
Dân số: 727 triệu người
Tỉ lệ tăng tự nhiên thấp 0,1 %

LỊCH SỬ : - Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…
ĐỊA LÝ : - Một số đảo và quần đảo nước ta: + Tên đảo: Cát Bà, Cô Tô, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ
+ Tên quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn, Thổ Chu.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước: Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây, Trung Quốc ở phía Bắc
- Diện tích lãnh thổ là 331.212 km2

Tình hình đầu thế kỉ XX hết sức biến động, đặc biệt sau Thế chiến thứ 1, Pháp là quốc gia thắng trận nhưng kinh tế gần như bị sụp đổ; để khôi phục nền kinh tế, Pháp ra sức gia tăng bóc lột các quốc gia thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.
Các phong trào cứu quốc trong nước đã chuyển từ giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, hàng loạt các tổ chức chính trị bí mật ra đời. Nhiều tờ báo có chủ trương cứu quốc cũng được thành lập tại khắp cả nước.
Đầu năm 1930, cuộc Khởi nghĩa Yên Bái thất bại dẫn tới sự sụp đổ của Việt Nam Quốc dân Đảng, đồng thời đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam.
Tổ chức Cộng sản[sửa | sửa mã nguồn]
Trước năm 1929 tổ chức Cộng sản đầu tiên là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (thường gọi là Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội) được thành lập tại Trung Quốc, tuyên truyền quảng bá con đường đấu tranh trong nước đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê. Nhưng tới đầu năm 1929 các đảng viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân rã một cách sâu sắc về đường lối chính trị.
Ngày 1 tháng 5 năm 1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp ở Hương Cảng (Hồng Kông), đoàn đại biểu Bắc Kỳ do đại biểu Ngô Gia Tự ra đề nghị giải tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Đề nghị đó không được Đại hội chấp nhận nên đoàn đại biểu Bắc Kỳ bỏ hội nghị ra về; đến ngày 17 tháng 6 năm 1929 thì Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập bởi Kỳ bộ Bắc Kỳ.
Tháng 8 năm 1929, Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Nam Kỳ họp Đại hội tuyên bố giải tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Sau khi thành lập, hai đảng phê phán và chia rẽ nhau.
Tháng 9 năm 1929, bộ phận đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, hoạt động chủ yếu tại Trung Kỳ.
Quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]
Sau Cách mạng Tháng 10 Nga và việc thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chỉ hướng cho nhân dân các quốc gia bị áp bức và các nước thuộc địa về con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.
Quốc tế Cộng sản được thành lập với nhiệm vụ giải phóng dân tộc các quốc gia bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới với giai cấp vô sản là nòng cốt.
Ngày 27 tháng 10 năm 1929 Quốc tế Cộng sản gửi cho người Cộng sản tại Đông Dương về việc thành lập một Đảng Cộng sản tại Đông Dương:
“ | Việc thiếu một Đảng Cộng sản duy nhất trong lúc phong trào công nhân và nông dân ngày càng phát triển, đã trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt cuộc cách mạng ở Đông Dương | ” |
Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh:
“ | Nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả những người Cộng sản Đông Dương là thành lập một Đảng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản, nghĩa là một Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đông Dương. Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng sản duy nhất ở Đông Dương | ” |
Hội nghị[sửa | sửa mã nguồn]
Nhận thấy tình hình trong nước đồng thời nhận được tài liệu của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc, Ủy viên Bộ phương Đông phụ trách Cục phương Nam, với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản đã bí mật từ Xiêm La tới Trung Quốc vào ngày 23 tháng 12 năm 1929.
Phái viên đã triệu tập đại biểu họp tại Hồng Kông ngày 6-1-1930 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị kéo dài đến tuần đầu tháng 2-1930. Ngày 8-2-1930, các đại biểu về nước. Các đại biểu tham dự việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam gồm:
- Nguyễn Ái Quốc
- An Nam Cộng sản Đảng:
- Châu Văn Liêm
- Nguyễn Thiệu
- Đông Dương Cộng sản Đảng:
- Trịnh Đình Cửu
- Nguyễn Đức Cảnh
- Nhóm đại biểu hải ngoại:
- Hồ Tùng Mậu
- Lê Hồng Sơn
Phái viên Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị.
Nghị trình[sửa | sửa mã nguồn]
Hội nghị tổ chức từ ngày 6 tháng 1 năm 1930,[1] bí mật diễn ra tại Cửu Long, Hồng Kông, Trung Quốc. Tại Hội nghị Nguyễn Ái Quốc phê phán các tổ chức Cộng sản đã chia rẽ, thiếu tinh thần đoàn kết, chỉ rõ những sai lầm và hệ quả.
Hội nghị đã thống nhất thành lập một Đảng chung, hợp nhất An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị cũng thống nhất thông qua Cương lĩnh chính trị gồm Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Hội nghị cũng thành lập Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời, Đoàn Thanh niên Cộng sản, Hội Tương tế, Hội Phản đế,... và thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc.
Hội nghị chính thức bầu Trịnh Đình Cửu làm Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau hội nghị, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn đề nghị xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 24 tháng 2 năm 1930 Ban Chấp hành Trung ương lâm thời nhóm họp và đã chính thức chấp thuận đề nghị.
Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]
Hội nghị đã thống nhất chung các tổ chức Cộng sản thành một đảng thống nhất và duy nhất dẫn dắt đường lối cách mạng tới con đường giải phóng dân tộc, đánh đổ đế quốc, phong kiến.

chọn B
1.Hòa Bình 2.Thái Bình
3.Ninh bình 4. Quảng Bình
5.Bình Định 6. Bình Dương
bạn theo đạo Thiên chúa giáo à
Sao hỏi câu gì vậy bạn