K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 giờ trước (19:21)

15\(^2\) = 15 x 15 = 225

10 giờ trước (19:22)

15.15=225

2 tháng 9 2017

Ta có : B = 202 - 19+ 182 - 172 + ..... + 22 - 12

=> B = (20 - 19)(20 + 19) + (18 - 17)(18 + 17) + .....  + (2 - 1)(2 + 1)

=> B = 39 + 35 + 31 + ..... + 3

Số số hạng của dãy trên là : 

                (39 - 3) : 4 + 1 = 10 (số)

Tổng B là : 

              (39 + 3) x 10 : 2 = 210 

                     Vậy B = 210

2 tháng 9 2017

Ta có : \(C=\left(15^4-1\right)\left(15^4+1\right)-3^8.5^8\)

\(\Rightarrow C=\left(15^4\right)^2-1-15^8\)

\(\Rightarrow C=15^8-1-15^8\)

=> C = -1

Vậy C = - 1

11 tháng 3 2017

\(\dfrac{x+14}{86}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+16}{84}+1+\dfrac{x+17}{83}+\dfrac{x+16}{4}=4\)

\(\dfrac{x+100}{86}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{84}+\dfrac{x+100}{83}=4-\dfrac{x+16}{4}\)

\(\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{86}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{84}+\dfrac{1}{83}\right)=-x\)

Mk giải đế đây rùi bạn tự giải nốt đi

11 tháng 3 2017

À bạn có chs f ko kết pạn

17 tháng 1 2018

\(\frac{x-5}{1990}-1+\frac{x-15}{1980}-1=\frac{x-1980}{15}-1+\frac{x-1990}{5}-1\)

\(\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{5}=0\)

\(\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\ne0\)

Nên \(x-1995=0\Leftrightarrow x=1995\)

26 tháng 4 2017

D

19 tháng 4 2020

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

19 tháng 4 2020

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{13}-1-\frac{2x-13}{15}+1=\frac{3x-15}{27}-1-\frac{4x-27}{29}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2x-28}{15}=\frac{3x-42}{27}-\frac{4x-56}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\ne0\)

\(\Rightarrow x-14=0\)\(\Leftrightarrow x=14\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{14\right\}\)

6 tháng 3 2017

mình là 2 tuổi sinh ngày 31/12/1009 nên ko giải được

6 tháng 3 2017

a)  \(a\ge b\)

b)  \(a\le b\)

4 tháng 6 2016

Ta có

a) a - 5 \(\ge\) b - 5 ↔ a - 5 + 5 \(\geq\) b - 5 + 5 ↔ a \(\ge\) b

b) 15 + a \(\le\) 15 + b ↔ 15 + a - 15 \(\le\) 15 + b - 15 ↔ a \(\leq\) b

4 tháng 2 2017

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

4 tháng 2 2017

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

4 tháng 7 2020

a) \(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^{2^{ }}}+\sqrt{15}\)

=\(\left|4-\sqrt{15}\right|+\sqrt{15}\)

= \(4-\sqrt{15}+\sqrt{15}\) ( vì 4 =\(\sqrt{16}\)\(\sqrt{16}>\sqrt{15}\) )

=4

b)\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1-\sqrt{3}\right|\) ( vì \(1< \sqrt{3}< 2\))

= \(2-\sqrt{3}-1+\sqrt{3}\)

=1

a) Ta có: \(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{15}\)

\(=\left|4-\sqrt{15}\right|+\sqrt{15}\)

\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{15}\)

=4

b) Ta có: \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1-\sqrt{3}\right|\)

\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\)

\(=1\)