K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1

a. Chứng minh: Δ � � � = Δ � � � ΔAKB=ΔDKB. Xét hai tam giác Δ � � � ΔAKB và Δ � � � ΔDKB: � � = � � AK=KD (giả thiết). � � BK là cạnh chung. � � � ^ = � � � ^ = 9 0 ∘ AKB = DKB =90 ∘ (vì � � ⊥ � � AK⊥BC). Do đó, Δ � � � = Δ � � � ΔAKB=ΔDKB (theo trường hợp cạnh - góc vuông - cạnh).

28 tháng 1

b. Chứng minh: � � CB là phân giác của ∠ � � � ∠ACD. � � = � � KD=KA (giả thiết), và � K thuộc đường trung trực của � � AD (vì � � ⊥ � � AK⊥BC và � � = � � KD=KA). Xét △ � � � △AKB và △ � � � △DKB: △ � � � = △ � � � △AKB=△DKB (theo câu a). Suy ra � � � ^ = � � � ^ ABK = DBK . Do � � � ^ = � � � ^ ABK = DBK , suy ra � � CB là phân giác của ∠ � � � ∠ACD (theo định nghĩa đường phân giác). c. Gọi � H là trung điểm của � � BC. Trên tia � � AH, lấy � E sao cho � H là trung điểm của � � AE. Chứng minh: � � = � � CE=BD. � H là trung điểm của � � BC, nên � � = � � BH=HC. Do � H cũng là trung điểm của � � AE, ta có: � � = � � AH=HE. Từ đó suy ra � A, � H, � E thẳng hàng. Gọi � K là chân đường cao từ � A xuống � � BC, và � D là điểm sao cho � � = � � KD=KA. Xét △ � � � △AKB và △ � � � △DKB (từ câu a): △ � � � = △ � � � △AKB=△DKB, nên � � = � � AB=DB. Vì � � ∥ � � AB∥DE và � H là trung điểm của � � AE, suy ra � � = � � CE=BD (tính chất đối xứng qua trung điểm).

2 tháng 1 2017

Theo a) ta có  \(\Delta ABH=\Delta CDH\)\(\Rightarrow\widehat{ABH=\widehat{HDC}}\)

Hay MBA=NDC (1)

Ta có : \(\Delta ABK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\end{cases}}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta ABM=\Delta CDN\left(g.c.g\right)\)

=> BM=DN . Mà BH=DH => MH=HN => tam giác cân

2 tháng 1 2017

A B C K H M N D

30 tháng 5 2018

Bài giải 

B A D I C E Hình mình vẽ hơi xấu

a) \(\Delta BID=\Delta CIE\left(g-c-g\right)\)nên BD=CE

b) \(\Delta BID=\Delta CIE\left(g-c-g\right)\)nên \(\widehat{ECI}=\widehat{DBI}\)(hai góc tương ứng) mà \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}.\)

\(\Rightarrow\)CB là tia phân giác của góc ACE

bạn tự vẽ hình nha

a) xét 2 tam giác BKA và CKD có:

BK=CK (K là TĐ của BC)

2 góc BKA=CKD (đối đỉnh)

KA=KD(gt)

=> 2 tam giác BKA=CKD(c.g.c)

=> góc ABK=góc DCK(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AB//CD

b) 2 tam giác ABK=DCK(theo a)

=> BA=CD(2 cạnh tương ứng)

ta có AB//CD

mà BA vuông góc với AC 

=> DC vuông góc với AC

xét 2 tam giác ABH và CDH có:

góc BAH=góc DCH(=90độ)

BA=CD(chứng minh trên)

AH=CH(H là TĐ của AC)

=> 2 tam giác ABH=CDH(c.g.c)

c) 2 tam giác ABH=CDH(theo b)

=> 2 góc AHB=CHD(2 góc tương ứng)

xét 2 tam giác BAC và DCA có:

góc BAC=góc DCA(=90độ)

BA=DC(2 tam giác BKA=CKD)

cạnh AC chung

=> 2 tam giác BAC=DCA(c.g.c)

=> 2 góc BCA=DAC(2 góc tương ứng)

xét 2 tam giác AMH và CNH có:

góc MAH =góc NCH (chứng minh trên )

HA=HC (H là TĐ của AC)

góc AHB = góc CHD( chứng minh trên)

=> 2 tam giác AMH =CNH(g.c.g)

=> MH=NH(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác MHN cân ở H

hok tốt!!!

16 tháng 1 2019

A B C E D N M K H

CM : a)Xét t/giác ABC và t/giác ADE

có AB = AD (gt)

  góc EAD = góc BAC (đối đỉnh)

  AC = AE (gt)

=> t/giác ABC = t/giác ADE (c.g.c)

=> ED = BC (hai cạnh tương ứng) (Đpcm)

=> góc E = góc C (hai góc tương ứng)

Mà góc E và góc C ở vị trí so le trong

=> ED // BC (Đpcm)

b) Ta có: t/giác ABC = t/giác ADE (cmt)

=> góc D = góc B (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc EDM = góc MDA = góc D/2 (2)

   góc ABN = góc NBC = góc B/2 (3)

Từ (1); (2); (3) => góc EDM = góc NBC

Xét t/giác EMD và t/giác CNB

có ED = BC (cmt)

góc EDM = góc NBC (cmt)

 góc E = góc C (cmt)

=> t/giác EMD = t/giác CNB (g.c.g) (Đpcm)

c) Ta có: t/giác EMD = t/giác CNB (cmt)

=> MD = BN (hai cạnh tương ứng)

Mà MK = KD = MD/2

    BH = HN = BN/2

=> KD = BH 

Từ (1); (2); (3) => góc MDA = góc ABN

Xét t/giác ADK và t/giác ABN

có AD = AB (gt)

 góc MDA = góc ABN (cmt)

 KD = BH (cmt)

=> t/giác ADK = t/giác ABN (c.g.c)

=> góc KAD = góc BAH (hai góc tương ứng)

Do B,A,D là ba điểm thẳng hàng nên góc BAM + góc MAK + góc KAD = 1800

hay góc BAM + góc MAK + góc BAH = 1800

=> ba điểm K, A,H thẳng hàng (Đpcm)

8 tháng 12 2018

a, xét tam giác abm vvaf tam giác dmc có

am=md(gt)

bm=mc(gt)

góc amb=góc cmd(đối đỉnh)

=>tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

b, từ cm a ta có tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

=>góc bam = góc mdc (2 góc tg ứng)

mà 2 góc lại nằm ở vị trí so le trg

=>ab//cd

23 tháng 9 2016

a ) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta EMB\) có :

      \(AM=EM\left(gt\right)\)

      \(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\left(dd\right)\)

       \(CM=BM\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\)

\(\Leftrightarrow AC\)//\(BE\)

b ) Xét \(\Delta AMI\) và \(\Delta EMK\) có :

         \(AM=EM\left(gt\right)\)

         \(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\left(cmt\right)\)

         \(AI=EK\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta AMI=\Delta AMK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\\MI=MK\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}I,M,Kthanghang\\MI=MK\end{cases}\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm \(IK\)