\(\frac{-4}{11}=\frac{x}{22}=\frac{40}{y}\)

giúp mình với

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1

\(-\dfrac{4}{11}=\dfrac{x}{22}\Rightarrow x=\dfrac{\left(-4\right)\cdot22}{11}=-8\\ -\dfrac{4}{11}=\dfrac{40}{y}\Rightarrow y=\dfrac{40\cdot11}{-4}=-110\\ -\dfrac{4}{11}=-\dfrac{8}{22}=\dfrac{40}{-110}\)

\(\frac{-4}{11}=\frac{x}{22}=\frac{40}{y}\)

\(+)\) Với \(\frac{-4}{11}=\frac{x}{22}\) ta có:

\(\left(-4\right).22=11.x\)

\(-88=11.x\)

\(x=\left(-88\right):11\)

\(x=-8\)

\(+)\) Với \(\frac{-4}{11}=\frac{40}{y}\) ta có:

\(\left(-4\right).y=11.40\)

\(\left(-4\right).y=440\)

\(y=440:\left(-4\right)\)

\(y=-110\)

Vậy \(x=-8\)\(y=-110\)

15 tháng 8 2020

a,ĐK : x \(\ne\)3/7 

 \(\frac{24}{7x-3}=-\frac{4}{25}\Leftrightarrow600=-28x+12\Leftrightarrow-28x=588\Leftrightarrow x=-21\)

b, ĐK : x;y  \(\ne\)6

Xét : \(\frac{4}{x-6}=-\frac{12}{18}\Leftrightarrow72=-12x+72\Leftrightarrow x=0\)

Xét : \(\frac{y}{24}=-\frac{12}{18}\Leftrightarrow18y=-288\Leftrightarrow y=-16\)

\(\frac{24}{7.x-3}=-\frac{4}{25}\)

24.25=7.x-3.-4

600=7.x-3.-4

7.x-3.-4=600

7.x-3=600:-4

7.x-3=-150

7.x=-150+3

7.x=-147

x=-147:7

x=-21

vậy x=-21

15 tháng 8 2018

tớ cũng không biết

24 tháng 2 2021

a, \(\frac{x+3}{y+4}=\frac{3}{4}\)

\(< =>\frac{x+3}{3}=\frac{y+4}{4}< =>\frac{x}{3}+1=\frac{y}{4}+1\)

\(< =>\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

Theo tinh chat cua day ti so bang nhau ta co 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{21}{7}=3\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=3.3=9\\y=4.3=12\end{cases}}\)

24 tháng 2 2021

a)

     \(\frac{x+3}{y+4}=\frac{3}{4}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+4}{4}\)

       Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

               \(\frac{x+3}{3}=\frac{y+4}{4}=\frac{x+y+3+4}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

        Do đó

            \(\frac{x+3}{3}=4\Rightarrow x+3=12\Rightarrow x=9\)

              \(\frac{y+4}{4}=4=>y+4=16\Rightarrow y=12\)

19 tháng 4 2019

\(\frac{3}{x}+\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{4}{3}\)

\(\frac{3}{x}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow3.2=\left(-1\right).x\)

\(\Rightarrow6=\left(-1\right).x\)

\(\Rightarrow x=6:\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow x=-6\)

19 tháng 4 2019

\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2}{y}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\2=y\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)

\(b,\frac{3}{x}+\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{8}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{-3}{6}\)

\(\Rightarrow x\cdot(-3)=18\Rightarrow x=-6\)

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

26 tháng 3 2018

 \(\frac{5}{11}.\frac{3}{7}+\frac{5}{7}.\frac{4}{11}-\frac{3}{11}\)

\(=\frac{3}{11}.\frac{5}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{7}.\frac{4}{3}.\frac{3}{11}-\frac{3}{11}\)

\(=\frac{3}{11}.\left(\frac{5}{7}+\frac{20}{21}-1\right)\)

\(=\frac{3}{11}.\left(\frac{15+20}{21}-1\right)\)

\(=\frac{3}{11}.\left(\frac{35}{21}-1\right)\)

\(=\frac{3}{11}.\frac{14}{21}\)

\(=\frac{14}{77}\)

26 tháng 3 2018

5/11 x 3/7 + 5/7 x 4/11 - 3/11

= 5/11 x 3/7 + 5/11 x 4/7 - 3/11

= 5/11 x ( 3/7 + 4/7 ) - 3/11

= 5/11 x 1 - 3/11

= 5/11 - 3/11

= 2/11

Tk nha !!

2/9.-11/5+4/9.-5/11+1/3.-5/11

-22/45+-20/99+-5/33

-38/55+-5/33

-139/165

1 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{8};x+y=-22\)

Áp dụng tính cất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{x+y}{3+8}=\frac{-22}{11}=-2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=-2\Rightarrow x=-6\)

\(\Rightarrow\frac{y}{8}=-2\Rightarrow y=-16\)

Vậy x = -6 và y = -16

1 tháng 8 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{x+y}{3+8}=-\frac{22}{11}=-2\)

Ta có :

\(\frac{x}{3}=-2\Rightarrow x=-6\)

\(\frac{y}{8}=-2\Rightarrow y=-16\)

Vậy x = -6 ; y = -16

21 tháng 4 2018

1/4 : x=(-2)-3/4

1/4 : x=-11/4

x=1/4 :( -11/4)

x=-1/11