Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) (x + 3)(x + 2) = 0
x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x + 3 = 0
x = 0 - 3
x = -3 (nhận)
*) x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -3; x = -2
b) (7 - x)³ = -8
(7 - x)³ = (-2)³
7 - x = -2
x = 7 + 2
x = 9 (nhận)
Vậy x = 9
Bài 1: ( cho hỏi: b là số âm hay số dương )
Bài 3:
Ta có: 1 < | x - 2 | < 4
=> | x - 2 | = { 2; 3 }
=> | x - 2 | = 2 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
=> | x - 2 | = 3 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
Ta có:\(\frac{-24}{-6}=4=\frac{12}{3}=\frac{4}{1^2}=\frac{\left(-2\right)^3}{-2}\)
Vậy x=12
y=1
z=-2
(\(x\) - y\(^2\) + z)\(^2\) + (y -2)\(^2\) + (z + 3)\(^2\) = 0
Vì (\(x-y^2+z)^2\) ≥ 0; (y -2)\(^2\) ≥ 0; (z + 3)\(^2\) ≥ 0
Vậy (\(x\) - y\(^2\) + z)\(^2\) + (y -2)\(^2\) + (z + 3)\(^2\) = 0 khi và chỉ khi:
\(x-y^2\) + z\(^{}\) = 0; y - 2 = 0; z + 3 = 0
y - 2 = 0 ⇒ y = 2; z + 3 = 0 ⇒ z = -3
Thay y = 2; z = -3 vào (\(x-y^2\) + z)\(^{}\) = 0 ta được:
\(x-\) 2\(^2\) + (-3) = 0
\(x-4\) - 3 = 0
\(x=4+3\)
\(x=7\)
Vậy(\(z;y;z\)) = (7; 2; -3)
2=2