K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

\(C=\frac{2\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)}.\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\)

\(=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

Bài 4: 

\(=x^3-x^2-2x^2+2x=x^3-3x^2+2x\)

\(=x\left(x^2-3x+2\right)=x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Vì x;x-1;x-2 là 3 số liên tiếp

nên \(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮3!=6\)(đpcm)

13 tháng 1 2024

Hai hình đồng dạng em nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.24 có \(\widehat {MPH} = \widehat {NPH}\) nên PH là tia phân giác của \(\widehat {MPN}\).

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

\(\dfrac{{MP}}{{NP}} = \dfrac{{MH}}{{NH}}\) hay \(\dfrac{5}{x} = \dfrac{3}{{5,1}}\)

Suy ra \(x = \dfrac{{5.5,1}}{3} = 8,5\) (đvđd).

Vậy x = 8,5 (đvđd).

1 tháng 10 2016

dài v

1 tháng 10 2016

a) x(x-y)+(x-y)=(x+1)(x-y)

b) 2x+2y -x(x+y)= 2(x+y)-x(x+y)=(2-x)(x+y)

Bài 6: 

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{HAD}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔHAD\(\sim\)ΔHBA

b: Ta có: ΔHAD\(\sim\)ΔHBA

nên HA/HB=HD/HA

hay \(HA^2=HB\cdot HD\)

27 tháng 4 2017

a. \(\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}-\dfrac{x-23}{26}-\dfrac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=23\left(do\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\right)\)

Vậy S=\(\left\{23\right\}\)

27 tháng 4 2017

a, Ta có \(\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

<=>\(\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\Rightarrow x-23=0\Rightarrow x=23\)

b, tương tự

Câu 12: 

a: Xét ΔABC có

BE là đường cao

CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó:H là trực tâm

=>AH\(\perp\)BC

Xét tứgiác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Ta có: BHCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HD

hay H,M,D thẳng hàng

c: Ta có: H và K đối xứng nhau qua BC

=>BC là đường trung trực của HK

=>CH=CK

=>CH=BD