K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

Mình nhầm đó ạ toán lớp 7 nha mn Ụ w Ụ

27 tháng 9 2020

a. Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-1\right|\ge0\forall z\end{cases}}\)=> | x +\(\frac{1}{2}\)| + | y -\(\frac{3}{4}\)| + | z - 1 |\(\ge\)0\(\forall\)x ; y ; z

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-1\right|=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=1\end{cases}}\)

Vậy x = - 1/2 ; y = 3/4 ; z = 1

Câu b,c bạn làm tương tự nhé

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

27 tháng 12 2016

Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=ak\\y=bk\\z=ck\end{cases}}\)

=>\(B=\frac{\left(a^2x+b^2y+c^2z\right)^3}{x^3+y^3+z^3}=\frac{\left(a^2ak+b^2bk+c^2ck\right)^3}{\left(ak\right)^3+\left(bk\right)^3+\left(ck\right)^3}=\frac{\left(a^3k+b^3k+c^3k\right)^3}{a^3k^3+b^3k^3+c^3k^3}\)

\(=\frac{k^3\left(a^3+b^3+c^3\right)^3}{k^3\left(a^3+b^3+c^3\right)}=\left(a^3+b^3+c^3\right)^2\)

28 tháng 12 2016

cảm ơn trà my nhiều

bài nè ko phải gửi đi lấy điểm đâu các bn.

18 tháng 3 2018

Mình nghĩ \(x,y\inℕ\)mới làm được bài toán nhé

ĐK:\(x\ne0\)

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30}{6x}-\frac{2xy}{6x}=\frac{x}{6x}\)

\(\Rightarrow30-2xy=x\)

\(x+2xy=30\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y+1\right)=30\)

Vì \(y\inℕ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+1\inƯ\left(30\right)\\2y+1⋮̸2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2y+1\in\left\{3;5\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

Với y=2 thì x=6

Với y=1 thì x = 10

18 tháng 3 2018

x=2;y=7

k nhé

21 tháng 7 2017

\(\frac{-24}{12}=\frac{x}{5}=\frac{-y}{3}=\frac{-z}{17}=\frac{t}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{12}=\frac{x}{5}\Rightarrow12.x=-120\Rightarrow x=-10\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{12}=\frac{-y}{3}\Rightarrow-12.y=-72\Rightarrow y=6\)

\(\frac{-24}{12}=\frac{-z}{17}\Rightarrow-12.z=-408\Rightarrow z=34\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{12}=\frac{t}{9}\Rightarrow12.t=-216\Rightarrow t=-18\)

VẬY \(x=-10;y=6;z=34;t=-18\)

12 tháng 8 2018

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

12 tháng 8 2018

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

10 tháng 8 2016

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

10 tháng 8 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

Ta có : 

\(\frac{-16}{32}=\frac{-16:16}{32:16}=\frac{-1}{2}\)

+)\(\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)

=> (-10) x (-1) = X x 2

=> 10 = X x 2

=> X = 10 : 2 

=> X = 5

+) \(\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)

=> (-1) x Y = (-7) x 2

=> -Y = -14

=> Y = 14

+)\(\frac{-1}{2}=\frac{z}{24}\)

=> (-1) x 24 = Z x 2

=> -24 = Z x 2

=> Z = -24 : 2

=> Z = -12

Kết luận : X = 5

                Y = 14

                Z = 12

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}