Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Đáp án D
Moocgan đã sử dụng ruồi giấm cho các thí nghiệm của mình
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
Đáp án D
Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:
+ Dễ nuôi trong ống nghiệm
+ Đẻ nhiều
+ Vòng đời ngắn
+ Có nhiều biến dị dễ quan sát
+ Số lượng NST ít (2n = 8)
Mendel chọn đậu Hà Lan (Pisum sativum) làm đối tượng nghiên cứu vì chúng có hai đặc điểm cơ bản là sai khác nhau về nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát và sinh sản bằng lối tự thụ phấn. Ngoài ra, đậu có hoa khá lớn nên thao tác dễ dàng ; có khả năng cho số lượng đời con nhiều; và nhiều giống đậu lúc bấy giờ có giá trị kinh tế cao.
Vì trong đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt ,tránh tạp giao trong lai giống, nghĩa là tránh việc giao phấn lung tung , do vậy đảm bảo độ chính xác của phép lai.
Đối tượng nghiên cứu trong thí nghiệm của Mendel là cây đậu Hà Lan (Pisum sativum).
Mendel đã chọn cây đậu Hà Lan cho các thí nghiệm di truyền của mình vì những lý do sau:
Tính trạng tương phản rõ rệt: Đậu Hà Lan có nhiều cặp tính trạng dễ quan sát, như hoa màu tím hoặc trắng, hạt trơn hoặc nhăn, giúp Mendel dễ dàng theo dõi sự di truyền qua các thế hệ.
Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt: Hoa của đậu Hà Lan có cấu trúc lưỡng tính, tự thụ phấn tự nhiên, giảm thiểu sự lai tạp không mong muốn và đảm bảo độ thuần chủng trong các thí nghiệm.
Dễ dàng thực hiện lai chéo: Mặc dù tự thụ phấn, đậu Hà Lan cũng cho phép Mendel thực hiện thụ phấn chéo bằng cách loại bỏ nhị hoa trước khi chúng chín và chuyển phấn hoa từ cây khác, tạo điều kiện nghiên cứu các phép lai theo ý muốn.
Thời gian sinh trưởng ngắn: Đậu Hà Lan có vòng đời ngắn, giúp Mendel quan sát và thu thập dữ liệu qua nhiều thế hệ trong thời gian tương đối ngắn.
Số lượng đời con nhiều: Mỗi cây đậu Hà Lan có thể tạo ra nhiều hạt, cung cấp dữ liệu phong phú cho việc phân tích thống kê.
Những đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Mendel trong việc nghiên cứu và phát hiện các quy luật di truyền, đặt nền móng cho di truyền học hiện đại.